Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 3 2022 lúc 8:54

ta có 
cthh của Oxit có dạng : R2O3 
theo bài ra ta có 
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30 
=> R = 56 (Fe ) 
=> cthh : Fe2O3

Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 7 2021 lúc 17:23

Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?

Thảo Phương
7 tháng 7 2021 lúc 22:16

Vì axit không có oxi

=> Gọi CTHH của axit : HnX ( n là hóa trị của X)

Ta có :\(\%m_X=\dfrac{X}{X+1n}.100=94,11\)

Chạy nghiệm với n =1,2,3.....=> n = 2, X = 32 (S)

CTHH oxit có hóa trị cao nhất của X là SO3

Axit tương ứng với oxit axit có hóa trị cao nhất: H2SO4

b) Axit không có chứa oxi trên : H2S

Phần trăm khối lượng Na trong muối axit tương ứng với axit trên

Muối : Na2S

\(\%m_{Na}=\dfrac{23.2}{23.2+32}.100=58,97\%\)

 

Nguyễn Thị Ái Vân
4 tháng 11 2022 lúc 21:51

Trong CTHH, bộ oxit không có oxi ???

Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Hữu Bình
Xem chi tiết
Phan Chí Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 12:35

$n_A = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow M_A = \dfrac{4,25}{0,25} = 17(g/mol)$

$\%H = 100\% - 82,2353\% = 17,7647\%$

Gọi CTHH A : $N_xH_y$

Ta có : 

$\dfrac{14x}{82,2353} = \dfrac{y}{17,7647} = \dfrac{17}{100}$
$\Rightarrow x = 1 ; y = 3$

Vậy CTHH của A là $NH_3$

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:34

Câu 1 : 

\(CT:P_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:P_2O_3\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:36

Câu 2 : 

\(CT:Na_xO_y\)

\(\%Na=\dfrac{23x}{62}\cdot100\%=74.2\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(M_A=23\cdot2+16\cdot y=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(CTHH:Na_2O\)

Vũ Công Anh Đức
Xem chi tiết
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết

\(Đặt:CTTQ.B:K_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a:b:c=\dfrac{45,6\%}{39}:\dfrac{16,75\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=0,01:0,01:0,02\\ Vậy:a:b:c=1:1:2\\ \Rightarrow B:KNO_2\\ \Rightarrow A:KNO_3\\ PTHH:2KNO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KNO_2+O_2\)

Phan Chí Huy
Xem chi tiết