Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Minh Phương
Xem chi tiết
Khả an
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 8 2021 lúc 20:57

Em cần hỗ trợ điều gì thế em?

Sênh Sênh
23 tháng 8 2021 lúc 16:08

câu hỏi là j vz em???

o0o Thanh o0o
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
26 tháng 12 2015 lúc 8:58

tick mk nha sáng giờ chẳng ai tick cả huhu

mk sẽ tick lại

Namikaze Minato
26 tháng 12 2015 lúc 9:02

5 giờ 

tik nha huhu

Hồng Ngọc
Xem chi tiết
D O T | ☘『Ngơ』亗
16 tháng 2 2020 lúc 15:58

17 GIỜ 30 PHÚT NHÉ 

LINK MÌNH VỚI

Khách vãng lai đã xóa
trần ngọc diệp
Xem chi tiết
nguyen huu hung
10 tháng 6 2016 lúc 13:52

co cho ma dam gui len mang u

trần ngọc diệp
10 tháng 6 2016 lúc 14:41

kệ tôi, thực ra làm xong  bài tập của cô rồi

Quỳnh Chi
Xem chi tiết
bui quoc khanh
Xem chi tiết
ko cần biết
16 tháng 5 2016 lúc 20:55

Coi bể nước đó là 1

Trong một giờ, 2 vòi chảy được:

\(\frac{1}{5} +\frac{1}{7}=\frac{12}{35}\)(bể)

Vậy cả 2 vòi chảy đầy bể sau:

\(1:\frac{12}{35}=\frac{35}{12}\)(giờ)=1 giờ 55 phút

Đáp số: 1 giờ 55 phút

Minh Lệ
Xem chi tiết

Trước khi gieo, người ta thường ngâm hạt trong nước ấm (khoảng 40oC) để làm tăng nhiệt độ và hàm lượng nước của hạt. Nhờ sự tăng nhiệt độ và hàm lượng nước, hoạt động hô hấp tế bào của hạt tăng lên, kích thích hạt nảy mầm nhanh hơn và tỉ lệ nảy mầm cao hơn.

Kiều Hồ Oanh
17 tháng 3 2023 lúc 23:48

Ngâm trong nước ấm để làm tăng nhiệt độ và độ ẩm=>Tăng tốc độ hô hấp của tế bào, kích thích hạt nảy mầm nhanh hơn , tỉ lệ nảy mầm cao hơn 

Dương Thuỳ
Xem chi tiết
aubrey wilson
Xem chi tiết
James Pham
28 tháng 12 2021 lúc 21:33

Gọi thời gian chảy đầy bể vòi 1 là \(x\left(h\right)\)

Gọi thời gian chảy đầy bể vòi 2 là \(y\left(h\right)\)

Một giờ thì vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\) (bể)

Một giờ thì vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\) (bể)

Một giờ thì 2 vòi chảy được: \(\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\) bể

Theo đề bài, ta có:

Cả 2 vòi cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể nên mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được \(\dfrac{1}{6}\) nên ta có phương trình:\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\left(1\right)\)

Trong 2 giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{2}{x}\) bể, trong 3 giờ vòi 2 chảy được \(\dfrac{3}{x}\) bể. Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó đóng lại va mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được \(\dfrac{2}{5}\)  bể nên ta có phương trình:\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\) 

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow...\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=15\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là 10 giờ và 15 giờ.

Cái này thì mình không chắc là đúng hoàn toàn vì có người vẫn ra vòi 1 là 30 giờ. Chúc cậu học tốt ^_^