Giair Phương Trình 15/x mũ 2 -6x +4 =(x-1) mũ 2 +15x +3/ x(x mũ 2 -2x +4)
bài 49; tìm x;
1, 3x ( x - 7) 2x - 14 = 0
2, x mũ 3 + 3x mũ 2 - ( x + 3) = 0
3, 15x - 5 + 6x mũ 2 - 2x = 0
4, 5x - 2 - 25x mũ 2 + 10x = 0
1, \(3x\left(x-7\right)+2x-14=0\)
\(\Rightarrow3x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)
2, \(x^3+3x^2-\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\pm1\end{cases}}\)
3, \(15x-5+6x^2-2x=0\)
\(\Rightarrow\left(15x-5\right)+\left(6x^2-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow5\left(3x-1\right)+2x\left(3x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)\left(5+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)
4, \(5x-2-25x^2+10x=0\)
\(\Rightarrow\left(5x-25x^2\right)-\left(2-10x\right)=0\)
\(\Rightarrow5x\left(1-5x\right)-2\left(1-5x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(1-5x\right)\left(5x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-5x=0\\5x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\)
bài 9; tìm x
1, 3x( x - 7) 2x - 14 = 0
2, x mũ 3 + 3x mũ 2 - ( x + 3 )= 0
3, 15x - 5 + 6x mũ 2 - 2x =0
4, 5x - 2 - 25x mũ 2 + 10x = 0
Bài 1 : Rút gọn
a) (x+2)(x-2) - (x-2)(x+5 )
b) 2x(3x mũ 2 y + 4x mũ 2 y -3)
c) (3x+1) tất cả mũ 2 - (1 -2x) mũ 2
d) x mũ 2 -4-(x+2 ) mũ 2
e) (x-4)(x+4) -2x(x+3) + (x+3) mũ 2
f) (6x+1) mũ 2 -2(6x+1)(6x-1)+(6x-1) mũ 2
(x + 2)(x - 2) - (x - 2)(x + 5)
= (x - 2)(x + 2 - x - 5)
= (x - 2)-3
= -3x + 6
b) 2x(3x2y + 4x2y - 3)
= 2x(7x2y - 3)
= 14x3y - 6x
Bài 1 : Rút gọn
a) (x+2)(x-2) - (x-2)(x+5 )
b) 2x(3x mũ 2 y + 4x mũ 2 y -3)
c) (3x+1) tất cả mũ 2 - (1 -2x) mũ 2
d) x mũ 2 -4-(x+2 ) mũ 2
e) (x-4)(x+4) -2x(x+3) + (x+3) mũ 2
f) (6x+1) mũ 2 -2(6x+1)(6x-1)+(6x-1) mũ 2
a) (x+2)(x-2) - (x-2)(x+5 )
= (x-2) (x+2 - x-5)
= -3 (x-2)
c) \(\left(3x+1\right)^2\) - \(\left(1-2x\right)^2\)
= (3x+1 - 1 +2x) (3x+1 +1-2x)
= 5x (x +2)
d) \(x^2\) - 4 - \(\left(x+2\right)^2\)
= (\(x^2\) - 4 ) - ( x+2) (x+2)
= (x-2) (x+2) - (x+2) (x+2)
= (x+2) (x-2 - x-2)
= -4 (x+2)
e: \(=x^2-16-2x^2-6x+x^2+6x+9=-7\)
b: \(=\left(6x+1-6x+1\right)^2=2^2=4\)
bài 1; sắp sếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và thực hiện phép tính chia
a, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
b, ( x mũ 3 + 2x mũ 4 - 5x mũ 2 - 3 - 3x ) : ( x mũ 2 - 3 )
c, ( 5x mũ 2 + 15 - 3x mũ 2 - 9x ) : ( 5 - 3x )
d, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )
e, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
so sánh các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và thực hiện phép tính chia
d, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
e, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )
i, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
m, ( - x mũ 3 + 3x + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )
sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép tính chia
b, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
c, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )
d, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
e, ( - 3x mũ 3 + 3x + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )
A(x)=x mũ 4 + 5x mũ 3 -6x + 2x mũ 2 + 10x - 5x mũ 3 +1
B(x)= x mũ 4 -2x mũ 3+2x mũ 2 + 6x mũ 3 +1
a,thu gọn hai đa thức trên và tính : M(x)= A(x) - B (x)
b, tìm nghiệm của đa thức M(x)
j, ( x + 1 ) mũ 2 - ( 2x - 1 ) mũ 2 = 0
k, 8x mũ 3 + 6x - 1 = 12x mũ 2
l, x mũ 3 + 15x mũ 2 + 75x + 125 = 0
Trả lời:
j, ( x + 1 )2 - ( 2x - 1 )2 = 0
<=> ( x + 1 - 2x + 1 ) ( x + 1 + 2x - 1 ) = 0
<=> ( 2 - x ) 3x = 0
<=> 2 - x = 0 hoặc 3x = 0
<=> x = 2 hoặc x = 0
Vậy x = 2; x = 0 là nghiệm của pt.
k, Sửa đề: 8x3 + 12x - 1 = 6x2
<=> 8x3 + 12x - 1 - 6x2 = 0
<=> ( 2x )2 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 13 = 0
<=> ( 2x - 1 )3 = 0
<=> 2x - 1 = 0
<=> 2x = 1
<=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 là nghiệm của pt.
l, x3 + 15x2 + 75x + 125 = 0
<=> x3 + 3.x2.5 + 3.x.52 + 53 = 0
<=> ( x + 5 )3 = 0
<=> x + 5 = 0
<=> x = - 5
Vậy x = - 5 là nghiệm của pt.