dòng nào dưới đây là từ đồng âm
a bà cụ ngoáy trầu;chữ viết ngoáy
b đi về phía đuôi tàu;đầu voi đuôi chuột
c tiếng la hốt hoảng; con la thồ hàng
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong các dòng thơ dưới đây và cho biết những dấu hiệu nào giúp em nhận ra biện pháp nghệ thuật ấy
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
(Trần Đăng Khoa, Đánh thức trầu)
Biện pháp tu từ nhân hoá, được gợi qua các từ “đã ngủ rồi hả trầu?”. Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với vật như với con người và từ miêu tả hành động cho vật như với con người (ngủ).
Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.
B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.
D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?
A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có. B. Bố đi công tác về, cả nhà vui đón mừng.
C. Mây đen kéo đến kín trời, cơn mưa ập tới. D. Ngoài đồng, nông dân đang gặt lúa, kéo lúa về nhà.
Câu 5. Từ xanh ở câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh ở câu “Bốn mùa cây lá trong vườn xanh tốt” quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 6. Đọc đoạn thơ sau: Đứng giữa nhà mà cháy
Mà tỏa sáng xung quanh Chỉ thương cây đèn ấy Không sáng nổi chân mình
Đoạn thơ trên có những từ mang nghĩa chuyển là: A. đứng; nhà; cây B. đứng; nhà; chân C. đứng; cây; chân D. sáng; cây; chân
6. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong các dòng thơ dưới đây và cho biết những dấu hiệu nào giúp em nhận ra biện pháp nghệ thuật ấy
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Biện pháp tu từ nhân hoá, được gợi qua các từ “đã ngủ rồi hả trầu?”. Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với vật như với con người và từ miêu tả hành động cho vật như với con người (ngủ)
Cây nào dưới đây có thân gỗ?
A. Hướng dương. B. Rau má. C. Trầu bà. D. Phượng vĩ.
7. Từ nào dưới đây thay thế được cho từ in nghiêng trong câu “ Chú chó mực mừng rỡ nhảy ra, đuôi xoáy tít. ” ?
a. xoáy ốc b. quay tít c. xoay vần d. ngoáy tít
8. Câu nào dưới đây không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?
a. Bạn có thích tắm sông không ?
b. Thử xem ai bơi giỏi hơn ai nào ?
c. Ai dạy bạn bơi giỏi thế ?
d. Khi bơi xa bờ bạn có sợ không ?
9. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
a. Mấy hôm nay, nước sông lên to, mấp mé bãi.
b. Chốc chốc, Kiên lại đưa mắt nhìn về mái tranh lấp ló sau bụi tre.
c. Rồi Kiên chống cằm vào đầu gối, tay bứt những sợi cỏ gà.
d. Quyền và Liên lần từng bước đi ra xa, chọn chỗ nước trong.
10. Cách dùng dấu phẩy của câu nào dưới đây là đúng ?
a. Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.
b. Tiếng mưa êm sợi, mưa đều như dệt.
c. Tiếng mưa êm sợi mưa, đều như dệt.
d. Tiếng mưa êm sợi mưa đều, như dệt
giúp mik với
1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong các dòng thơ dưới đây và cho biết những dấu hiệu nào giúp em nhận ra biện pháp nghệ thuật ấy
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cây bằng lăng/ cây thước kẻ
B. mặt vỏ cây/ mặt trái xoan
C. tìm bắt sâu/ moi rất sâu
D. chim vỗ cánh/ hoa năm cánh
Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm?
A. Hoa thơm cỏ ngọt. / Cô ấy có giọng hát rất ngọt.
B. Cánh cò bay lả dập dờn./ Bác thợ hồ đã cầm cái bay mới.
C. Mây mờ che đỉnh trường Sơn./ Tham dự đỉnh cao mơ ước.
D. Trăng đã lên cao / Kết quả học tập cao hơn trước.