Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trâm Anh
Phạm Vĩnh Linh
25 tháng 12 2021 lúc 17:45

1, lost

2, have lost

3, have visited

4, visited

5, knew

6, have known

7, have played

8, played, didn't like

9, missed

10, missed, missed

Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Khinh Yên
19 tháng 12 2021 lúc 11:59

since

for

for

since

since

for

since

since

for

for

since

Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Khinh Yên
19 tháng 12 2021 lúc 11:55

since

since

for

since

for

for

since

for

since

since

since

Đặng Long
19 tháng 12 2021 lúc 11:58

14. since

15. since

16. for

17. since

18. for

19. for

20. since

21. for

22. since

23. since

24. since

25. since

Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
25 tháng 12 2021 lúc 17:46

1, went

2, has gone

3, finished

4, finished

5, went

6, have gone

7, has lived

8, lived

9, drank

10, drank

 

Gô đầu moi
25 tháng 12 2021 lúc 17:58

1. went

2. has gone

3. finished

4. finished

5. went

6. have gone

7. has lived

8. lived

9. drank

10. drank

Mình ko biết có đúng ko nên có sai thì bạn sửa đi nha!

hoangtrang Ngô
Xem chi tiết
sky12
10 tháng 2 2022 lúc 22:09

Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?

A. Thể hiện thái độ khen

B. Yêu cầu trả lời

C. Để nhờ cậy

D. Thể hiện thái độ chê

Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ

Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây?

A. Dấu chấm than, dấu chấm than

B. Dấu chấm, dấu chấm than

C. Dấu chấm, dấu chấm

D. Dấu chấm, dấu chấm than

Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”

A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ

D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

Lần sau bạn chú ý đăng đúng môn và cách hộ mình phần đáp án ra nhé !

thuthuy Nguyen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
30 tháng 8 2015 lúc 9:05

bxh toàn mấy đứa vớ vẩn             

thuthuy Nguyen
30 tháng 8 2015 lúc 9:12

thách tiến trả lời câu này đó nếu đc cho mượn nick Lại Trọng Hải Nam

NGUYÊN TÔ HUU THANG
27 tháng 9 2015 lúc 10:36

I hated the people in the charts but **** any typical application is Duong Minh Tien just ask skeptical.

hating each name this PhD hoy just begging **** to ask nick (this sentence does not have to change where)

♥Nấm Jimin♥
Xem chi tiết
Nguyễn Vi Bảo Khánh
Xem chi tiết
Dương Khánh Giang
7 tháng 4 2022 lúc 20:14

độ dài  đáy lớn là :

10 + 2 + 2 = 14 ( cm )

Diện tích hình thang là :

( 10 + 14 ) x 10 : 2 = 120 ( cm2 )

Diện tích nửa hình thoi là :

10 x10 x 3,14 : 2 + 10 = 167 ( cm2 )

Diện tích hình đó là ;

167 + 120 = 287 ( cm 2 )

phung tuan anh phung tua...
7 tháng 4 2022 lúc 20:13

208,5 cm2

Shinichi Kudo
7 tháng 4 2022 lúc 20:16

198,5

cường phan
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
29 tháng 12 2021 lúc 20:46

Tham khảo:

Top 7 bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya hay chọn lọc

Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 20:47

1/ Mở bài:

- Giới thiệu về nguồn gốc và nội dung bài thơ.

- Bài thơ Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 trong thời kì chiến tranh chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc

- Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần đối với mình.

2/ Thân bài:

* Cảnh đẹp của đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc (Câu 1 và 2)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya thì nổi bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay như tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt ở từ trong, như một chút ấm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.

- Sự so sánh và liên tưởng ấy vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.

- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sáng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng, bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa một cách lung linh và huyền ảo,…

- Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,…tạo nên bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.

* Tâm trạng của nhà thơ (Câu 3 và câu 4)

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi đẹp như tranh vẽ “Cảnh khuya như vẽ”.

- Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.

- Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong Bác.

3/ Kết bài:

- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).

- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cách tuyệt vời của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.
 Tham khảo ạ