Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Thu Vy
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
6 tháng 1 2022 lúc 15:53

tham khảo 
 

mik ko thể vẽ hình đc

SORRY

Giải thích các bước giải:

a.*Xét ΔMBN,ΔMAC có:
MA=MB( vì M là trung điểm BA)
ˆNMB=ˆMC (2 góc đối đỉnh)
    MN=MC
⇔ΔMNB=ΔMCA(c.g.c)
⇒ˆMNB=ˆMCA
⇒BN//AC

     Vậy BN//AC
b.Từ câu a ⇒AC=BN
Ta có 
    BN//AC
⇒AC//BE
⇒ˆEAC=ˆAEB
*Xét ΔABE,ΔECA có: 
AE chung
ˆAEB=ˆEAC
    BE=AC
 ⇔ ΔABE=ΔECA(c.g.c)

⇒AB=EC

     Vậy AB=EC
c.Ta có 
       AC//BE
⇒ˆACB=ˆCBE
⇒ˆACF=ˆFBE
*Xét ΔACF và ΔBEF có:
FB=FC( F là trung điểm của BC)
 ˆACF=ˆEBF
    AC=BE
⇔ΔACF=ΔEBF(c.g.c)
⇒ˆAFC=ˆBFE
⇒A,F,E thẳng hàng

         Vậy A;F;E thẳng hàng

Bình luận (1)
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 16:05

undefinedundefined

Bình luận (0)
Mai Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thành đạt
7 tháng 1 2016 lúc 20:16

cm tam giác AEM= tam giác ACN => góc EAM=gocsCAN (2 góc tương ứng )

rồi ta có góc DAE+DAN+CAN=180độ (do E,A,C thẳng hàng)

lại có     gócEAM=goscCAN=>DAE+DAN+EAM=180độ =>góc MAN là góc bẹt=> M,A,N thẳng hàng

Bình luận (0)
Mai Ngọc
7 tháng 1 2016 lúc 20:19

tam giác AEM làm sao bằng tam giác ACN được hả bạn

Bình luận (0)


ΔABC=ΔADE(c.g.c)⇒∠ABC=∠ADE,BC=DE⇒BC2=DE2ΔABC=ΔADE(c.g.c)⇒∠ABC=∠ADE,BC=DE⇒BC2=DE2 hay BM = DN.
ΔABM=ΔADN(c.g.c)⇒∠BAM=∠DAN.ΔABM=ΔADN(c.g.c)⇒∠BAM=∠DAN.
Mà ∠BAM+∠MAD=1800⇒∠DAN+∠MAD=1800=∠MAN∠BAM+∠MAD=1800⇒∠DAN+∠MAD=1800=∠MAN (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Tín Lê
Xem chi tiết
thanh
14 tháng 2 2020 lúc 11:57

bạn tham khảo link mà mk đưa cho nhé

 hoiap247.com/cau-hoi/82020 

nhớ k cho mk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Longg
14 tháng 2 2020 lúc 12:07

Hình bạn tự vẽ nha :)

Xét \(\Delta ABE\) có : AE = AB => \(\Delta ABE\) cân tại A

=> \(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{ABE}\) + \(\widehat{AEB}\) = \(2\widehat{ABE}\)

Xét  \(\Delta ADC\) có AD =  AC => \(\Delta ADC\) cân tại A

=> \(\Delta ADC\) = \(\Delta ACD\)

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{ADC}\) + \(\widehat{ACD}\) = \(2\widehat{ADC}\)

Suy ra : \(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{ADC}\) hay \(\widehat{DBE}\) = \(\widehat{BDC}\)

=> BE // CD

\(\Delta ABE\) cân tại A có M là trung điểm của BC nên AM \(\perp\)BE

\(\Delta ADC\) cân tại A có N là trung điểm của CD nên AN \(\perp\)CD

Do đó 3 điểm M , A , N thẳng hàng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bachkhanh
24 tháng 3 2023 lúc 10:43

 

 

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:47

Câu 1:

1. Vì $P,Q$ lần lượt là trung điểm của $AB,AC$ nên $PQ$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với $BC$

$\Rightarrow PQ=\frac{1}{BC}=MC$ và $PQ\parallel BC$ hay $PQ\parallel MC$

Tứ giác $PQCM$ có cặp cạnh đối $PQ$ và $MC$ vừa song song vừa bằng nhau nên $PQCM$ là hình bình hành.

2.Vì tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường trung tuyến $AM$ đồng thời là đường cao. Hay $AM\perp BC$

Tứ giác $NAMB$ có 2 đường chéo $MN, AB$ cắt nhau tại trung điểm $P$ của mỗi đường nên $NAMB$ là hình bình hành. 

Hình bình hành $NAMB$ có 1 góc vuông ($\widehat{AMB}$) nên $NAMB$ là hình vuông.

$\Rightarrow NB\perp BM$ hay $NB\perp BC$ (đpcm)

3.

Vì $PQCM$ là hình bình hành nên $PM\parallel QC; PM=QC$. Mà $P,M,N$ thẳng hàng; $PM=PN$ nên $PN\parallel QC$ và $PN=QC$

Tứ giác $PNQC$ có cặp cạnh đối $PN, QC$ song song và bằng nhau nên $PNQC$ là hình bình hành. 

Do đó $PC\parallel QN(1)$

Mà $PC\parallel QF$ (2)

Từ $(1);(2)\Rightarrow Q,N,F$ thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (5)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:50

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (2)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 16:53

Câu 2: Biểu thức không có min. Bạn xem lại biểu thức xem viết đã đúng chưa? 

 

Bình luận (5)
grues01
Xem chi tiết
grues01
11 tháng 11 2019 lúc 13:06

 Các bạn ơi giúp minh với mình xin đấy :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
11 tháng 11 2019 lúc 13:18

Hình 

A B C M N E F

mk nghĩ đề bài bn vt nhầm rồi đáng lẽ ra là Trên tia đối của tia NB lấy điểm F chứ ! xem lại đề ha 

mk vẽ hình rồi tự thực hiện phần sau :3

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
grues01
11 tháng 11 2019 lúc 13:22

Cảm ơn bạn nhưng mình cần lời giải 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
channel Anhthư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
8 tháng 7 2019 lúc 16:58

Bạn kiểm tra lại đề nhé! Tia Ax nằm giữa hai tia AD và AC hay hai tia AB và AC 

Tham khảo đề bài và lời giải tại link:

Câu hỏi của Chử Văn Dũng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Lâm Hà
Xem chi tiết
Pham Nguyen thu anh
Xem chi tiết