Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 14:38

Giải chi tiết:

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân

-  1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1

Có 8064 tế bào bình thường

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có  2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9  ... → n= 13.

Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.

Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai

→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.

Trong 128 tế bào  đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128  → (2) sai

Vậy có 3 ý sai.

Đáp án C

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
8 tháng 11 2023 lúc 20:58

NST đơn : 0 NST

NST kép : 8 NST

Cromatit : 8.2 = 16 (cromatit)

Tâm động : 8 tâm động

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 9a6
8 tháng 11 2023 lúc 21:00

KÌ GIỮA NST đơn NST kép Tâm động cromatit 0 8 8 16

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 9a6
8 tháng 11 2023 lúc 21:02

NST kép là ô trống nha

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 16:33

Đáp án A

I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng

II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử

III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng

IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2019 lúc 12:44

Đáp án A

I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng

II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử

III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng

IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.

Số phát biểu chính xác là:

Bình luận (0)
Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
mc299
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 19:03

a.

Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b.

Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 1:30

Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé ! 

a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:

2^n = 16

Từ đó ta có:

n = log2(16) = 4

Vậy số lần nguyên phân là 4.

b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:

Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)

Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:

Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8

Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.

Bình luận (0)
Chỉthích Đặttênvừađủdài
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
6 tháng 1 2021 lúc 19:58

Ở ruồi giấm 2n=8, quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử của ruồi dấm tạo ra 8 tế bào mới, hỏi số lượng NST đơn ở kì cuối đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?

A. 64

B. 128

C. 256

Bình luận (0)
Nguyễn thị mai thu
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
31 tháng 5 2016 lúc 23:01

a) Theo đề bài, 512 NST đơn đang phân li => Đây là kỳ sau của giảm phân 2. 

=> Số NST kép : 512 / 2 = 256 (NST) 

=> Số tế bào của nhóm: 256 / 8 = 32 (tế bào). 

b) Khi kết thúc giảm phân 2: từ 1 tế bào cho ra 4 tế bào con (giao tử). 

=> Tổng số tế bào con là: 32 . 4 = 128 (tế bào) (mỗi tế bào chứa 4 NST đơn) 

c) Bạn xem lại đề xem có phải là "Các tế bào con tạo thành đều là các tinh trùng (tt) và đều tham gia vào quá trình thụ tinh" không nhé? 

Nếu như mình nói thì có thể giải như sau: 

Do Các tế bào con tạo thành đều là các tt và đều tham gia vào quá trình thụ tinh

nên theo câu b ta có số tt được tạo ra là 128

Hiệu suất thụ tinh của tt là 50% <=> Số tt thụ tinh / số tt tạo ra = 50% 

=> số tt thụ tinh: 128 . 50% = 64 (tinh trùng) 

Vì số tt thụ tinh = số hợp tử nên số hợp tử được tạo thành là 64 hợp tử.

Đáp số: 64 hợp tử

Bình luận (1)