Cho mình hỏi về bài này
Cho mình hỏi bài này với các bạn
Hãy phát biểu cảm nghĩ về 2 bài "Cảnh khuya và Rằm tháng giêng"
dai lam do lieu chep duoc khong .cau hoc lop 7 a ket ban khong
bài thực hành lớp 7 trang 78 sách giáo khoa ai làm nhanh bài thực hành này nhất mình tick cho xin lỗi đây là mục văn những cho mình hỏi về vật lí mong các bạn thông cảm cho
C1. Quan sát hình 28.1 a và 28.1 b để nhận biêt hai bóng đèn được mắc song song:
- Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn?
- Đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm chung là mạch rẽ. đó là những mạch rẽ nào?
- Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính. Hãy cho biết đâu là mạch chính.
Hướng dẫn giải:
- Hai điểm M và N là hai điểm nối chung của các bóng đèn
- Các mạch rẽ là : M12N và M34N
- Mạch chính gồm đoạn mạch nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn điện.
C2. Hãy mắc mạch điện như hình 28.1a
Đóng công tắc, quan sát độ sáng các đèn.
Tháo một bóng đèn, đóng công tắc. Quan sát độ sáng bóng đèn còn lại và nêu nhận xét về độ sáng của nó trước đó.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Khi tháo bớt một trong hai đèn mắc song song, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn (so với khi cả hai đèn đều sáng).
C3. Hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2.
a) Đóng công tắc, đọc và ghi số chỉ U12 của vôn kế vào bảng 1 của bản báo cáo.
b) Làm tương tự để đo hiệu điện thế U34 và UMN.
Hướng dẫn giải:
Vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2.
C4. Hoàn thành nhận xét 2.c) của bản báo cáo.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung : U12 = U34 = UMN.
C5. Hoàn thành nhận xét 3.b) của bản báo cáo.
Hướng dẫn giải:
Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ : I = I1 + I2
mình biết cái này ko phải hỏi đáp về lịch sử mà mọi người ở trang này đa số là học tốt nên cho mình hỏi chút
viết lại bài phát biểu cảm nghĩ ( khoảng 10 dòng ) về truyền thống đấu tranh chông giặc ngoại xâm của nhân dân ta nói chung và của người phụ nữ nói riêng
Nhân dân ta có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm. Từ xưa đến nay, Triệu, Đinh, Lý, Trần,... đều anh dũng và đánh bay giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi. Kể cả những người phụ nữ, khi đất nước trong cơn nguy biến, những người phụ nữ cũng đứng lên dẹp yên quân thù. Như chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị cưỡi voi ra trận, đền nợ nước trả thù nhà. Thời chống Pháp, chống Mỹ có những người phụ nữ kiên cường như Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Chiên, Định Thị Vân, Võ Thị Sáu, Võ Thị Thắng, Nguyễn Thị Định,... Khi giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh. Những người phụ nữ kiên cường ấy cũng góp một phần to lớn bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc.
Ai kiểm tra Vật Lí 15 phút đầu năm rồi thì cho mình xin cái đề kèm đáp án nhé :)))
Cô dặn mình về học bài :
+ Học ghi nhớ bài 4 và câu hỏi C3,C4
+ Học ghi nhớ bài 5 và câu hỏi C5,C6
+ Học ghi nhớ bài 7 và câu hỏi C3,C4
Mong các bạn cho mình xin cái đề có những câu hỏi liên quan đến những bài này, mình cảm ơn nhiều lắm !!
Gần kiểm tra 15 phút rồi, mình thì rất sợ những câu hỏi thêm các bạn giúp mình nhé !! Please
Mn ơi cho mình hỏi bài này làm sao vậy
Bài này thuộc dạng làm tròn số
Đề Bài: 2x=3y=5z và x-y=z = -33
Mn giải giúp mình nhé vì bài này mà mình bị đau đầu mấy ngày liền
bạn ơi cái này là tìm về cái gì?
ý bạn là \(x-y-z=-33?\)
Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)
Mọi người thi Ngữ Văn chưa? Cho mình xin cái đề văn lớp 7 để tham khảo với (do năm này thi tự luận, không có trắc nghiệm nên mình hơi hoang mang không biết có hỏi về mấy cái bài thơ không? Có hỏi về từ hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm...... không? Không biết đề bài viết là gì hết)
mình thi rui
đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?
có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hồ Chí Minh
Đề
Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
"Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."
("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)
a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên
b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.
Câu 1 Đọc đoạn đầu của bà tieengsgaf trưa và trả lời câu hỏi
* đoạn trích trong văn bả nào của ai
*chỉ ra và phân tích tác dụng của của biện pháp tu từ trong đoạn trích
*từ đó em cảm nhạn dc gì từ hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu
Câu 2 Cảm nghĩ về dòng sông quê hương
Cho mình hỏi bài này.
Đổi hỗn số thành phân số
17/7 và 34/21 tỉ số phần trăm là: 150%
Tick nha!! Tks
HT
2 và 3/7=17/7 1 và 13/21 = 34/21
Tỉ số phần trăm là:
17/7:34/21=3/2
3/2=1.5
1.5 =150%
Đáp số : 150 %
Dấu chấm là dấu phẩy đó nha
love you.tick nha
cho mình hỏi bài này
\(A=\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-3\right)+\sqrt{45}\)
\(=\sqrt{5}^2-3\sqrt{5}+\sqrt{9.5}\)
\(=\sqrt{5}^2-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{5}^2=5\)