Những câu hỏi liên quan
Ngân Phương Dương
Xem chi tiết
Diệu Huyền
20 tháng 12 2020 lúc 13:59

Gọi số kg giấy vụn thu được từng lớp lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}\) và \(a+b+c=115\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{7+8+8}=\dfrac{115}{23}=5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=5\Rightarrow a=5\cdot7=35\\\dfrac{b}{8}=5\Rightarrow b=5\cdot8=40\\\dfrac{c}{8}=5\Rightarrow c=5\cdot8=40\end{matrix}\right.\)

Vậy số kg thu được của mỗi lớp lần lượt là \(35;40;40kg\)

Bình luận (0)
goku
2 tháng 1 2021 lúc 20:46

Gọi số kg giấy vụn thu được từng lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)a,b,c(a,b,c>0)

Theo đề bài ta có: a7=b8=c8=a+b+c7+8+8=11523=5a7=b8=c8=a+b+c7+8+8=11523=5

Bình luận (0)
Mastukuza Mizuki
Xem chi tiết
Lợi Mạc Duy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 9 2021 lúc 18:10

Gọi số giấy vụ của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b-c}{9+7-8}=\dfrac{72}{8}=9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9.9=81\\b=9.7=63\\c=9.8=72\end{matrix}\right.\)

Vậy số giấy vụn lớp 7A,7B,7C thu được lần lượt là: \(81kg,63kg,72kg\)

Bình luận (0)
Lợi Mạc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 9 2021 lúc 0:17

Gọi khối lượng giấy của lớp 7A là a

khối lượng giấy của lớp 7B là b

khối lượng giấy của lớp 7C là c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b-c}{9+7-8}=\dfrac{72}{8}=9\)

Do đó: a=81; b=63; c=72

Bình luận (0)
phuong tran
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
12 tháng 1 2022 lúc 18:56

gọi số kg giấy vụ của 3 lớp 7a1 , 7a2 , 7a3 thu đc lần lượt là a , b , c(kg) 

theo bài ra, ta có: a/6 = b/7 = c/8 và a+b+c = 126

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/6 = b/7 = c/8 = a+b+c/6+7+8 = 126/21 = 6

=> a = 6 . 6 = 36

     b = 6 . 7 = 42

     c = 6 . 8 = 48 

vậy số kg giấy vụ của cả 3 lớp 7a1,7a2,7a3 thu đc lần lượt là 36kg , 42kg , 48kg

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 18:57

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{162}{21}=\dfrac{54}{7}\)

Do đó: a=324/7; b=54; c=432/7

Bình luận (0)
châu võ minh phú
12 tháng 1 2022 lúc 18:57

gọi số kg giấy  vụn 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là x,y,z(kg;x,y,z thuộc q)

vì 3 lớp 7a,7b,7c thu đc tổng cộng 126 kg giấy vụn 

 ⟹x+y+z=126

vì  số giấy vụn thu hoạch đc của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 6;7;8

⟹x:y:z=6:7:8

x6x6=y7y7=z8z8

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

x6x6=y7y7=z8z8=x+y+z6+7+8x+y+z6+7+8=1262112621=6

suy ra

x6x6=6 ⟹x=6.6=36

y7y7=6 ⟹y=6.7=42

z8z8=6 ⟹z=6.8=48

vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn thị vân anh
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Liah Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 20:54

Gọi số kg giấy vụn của ba lớp 7A 7B 7C thu được lần lượt là: a,b,c (kg)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)và a + b + c = 126 kg

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{126}{21}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.6=36\left(kg\right)\\b=6.7=42\left(kg\right)\\c=6.8=48\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kg giấy vụn của ba lớp 7A 7B 7C thu được lần lượt là: 36kg, 42kg, 48kg

Bình luận (0)
Nguyễn Vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
21 tháng 11 2021 lúc 20:33

Ta gọi số giấy vụn thu được của 3 lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : a , b , c ( a , b , c > 0 )

Mà số giấy vụn 3 lớp tỉ lệ với : 9 , 7 , 8

=>\(\dfrac{a}{9}\) = \(\dfrac{b}{7}\) = \(\dfrac{c}{8}\) = \(\dfrac{a+b+c}{9+7+8}\) = \(\dfrac{240}{24}\) = 10 

=> Số giấy vụn các lớp là :

7A : 10 . 9 = 90 kg

7B : 10 . 7 = 70 kg

7C : 10 . 8 = 80 kg

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
21 tháng 11 2021 lúc 20:32

Câu trả lời:

Cho 7a,b,c lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)

Theo đề bài ta có:

x/9=y/7=y/8 và x+y+z=240

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/9=y/7=z/8=x+y+z=10

x=9.10=90

y=7.10=70

z=8.10=80

Vậy chi đội: 7A thu đc 90 kg;7B thu đc 70 kg;7C thu đc 80kg

 

Bình luận (0)