Những câu hỏi liên quan
lệ thị huyền anh
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
2 tháng 10 2021 lúc 15:47

\(Mg+2HCl \to MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,15(mol)\\ \to n_{Mg}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \%m_{Mg}=\frac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\\ \%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)

Bình luận (0)
Thu Phuong phuong
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 12:17

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.15.....0.3.......................0.15\)

\(m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=10-3.6=6.4\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{3.6}{10}\cdot100\%36\%\)

\(\%Cu=64\%\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 10:21

Đáp án là D. 38,55%.

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 20:43

a: 

Cu không tác dụng với HCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

     0,2     0,4          0,2        0,2

\(m_{Mg}=0.2\cdot24=4.8\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{4.8}{10}=48\%\)

b: \(m_{MgCl_2}=0.2\left(24+35.5\cdot2\right)=19\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(Saupư\right)}=4.8+90-0.2\cdot2=94.4\)

=>\(C\%=\dfrac{19}{94.4}\simeq20,13\%\)

Bình luận (0)
Tú Uyên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
2 tháng 8 2016 lúc 7:14

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

          Cu + HCl → Không tác dụng

Số mol của Khí H2 là: 3,773 : 22,4 = 0,166652 (mol)

Số mol của Mg là: 0,166652 (mol)

Khối lượng của Mg là: 0,166652 . 24 = 4 gam

% Mg trong hỗn hợp kim loại là: (4:10).100% = 40%

% Cu trong hỗn hợp kim loại là: 100% - 40% = 60%

 

Bình luận (0)
nguyen nguyen
17 tháng 8 2016 lúc 20:32

n H2 = 3.733/ 22,4 = 0,16665 (mol)

Vì Cu không t / d với dung dịch HCl  nên lượng H2 sinh ra là của Mg phản ứng .

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

theo PTHH : n Mg = n H2 = 0,16665 (mol)

---> m Mg= 0,16665 . 24 = 4(g) ----> %m Mg =( 4 / 10). 100= 40%

----> %m Cu = 100% - 40% = 60%

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2019 lúc 10:02

2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2

a……….3/2.a (mol)

Mg + 2HCl → M g C l 2 +  H 2

b....................b (mol)

4 gam rắn không tan là Cu, gọi số mol của Al và Mg lần lượt là a và b (mol). Ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ % m C u = 4 13 .100 = 30,77 % ⇒ % m A l = 0,2.27 13 .100 = 41,54 % ⇒ % m M g = 100 % − 30,77 % − 41,54 % = 27,69 %

⇒ Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2017 lúc 13:49

Đáp án B

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)

BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol

=>mCu=0,15.64=9,6 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2018 lúc 11:52

Bình luận (0)
Anh Tuấnn
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 11:05

2Al+6HCl->2AlCL3+3H2(1)

Mg+2HCL->MgCL2+H2(2)

Cu+2H2SO4(đặc)->CuSO4+SO2+2H2O(3)

(3)=>nCu=nSO2=2,24/22,4=0,1mol

=>mCu=0,1.64=6,4g ???? lớn hơn m hỗn hợp đề chắc sai

Bình luận (0)