Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
42. Nguyễn Tuyết
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 1 2022 lúc 10:13

undefined

Name
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 16:44

H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng

Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3

CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3

FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2

SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4

P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4

BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2

b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%

M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)

=> R + 16 = 56

=> R = 40 

=> R là Ca

Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 20:07

CTHH: R2(SO4)3

Có: \(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+288}.100\%=28\%\)

=>MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 20:12

CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n

CTHH muối photphat: R3(PO4)n

Xét R2(CO3)n

\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)

=> 2.MR = 0,8.MR + 24n

=> 1,2.MR = 24n

=> \(M_R=20n\) (g/mol)

Xét R3(PO4)n

\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Đặng Cửu Ngọc Giao
8 tháng 7 2021 lúc 10:40

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x

Nguyễn Thị  Hạnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 20:37

CTHH của oxit cần tìm là XO.

Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.

\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)

→ X là CuO. Là oxit bazo.

Nguyễn Đình Phương Nhu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:56

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

anh thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 23:45

Gọi CTHH của hợp chất là $RO$
Ta có : 

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy CTHH là $CuO$

Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4