Những câu hỏi liên quan
thỏ luna123
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Phúc
25 tháng 4 2021 lúc 22:15

- Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau. - Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. - Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khôi Nguyên
25 tháng 4 2021 lúc 22:16

Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về nghĩa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thỏ luna123
25 tháng 4 2021 lúc 22:18

dù ko biết đúng hay sai nhưng mình cũng sẽ cho 2 bạn vì đã giúp mình, cảm ơn 2 bạn nhiều nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
28 tháng 9 2021 lúc 14:34

 CÁCH LÀM BÀI TRỌNG ÂM

Với bài tập trọng âm, chúng ta có bộ quy tắc đánh dầu trọng âm khá dài, nhưng có 6 quy tắc cơ bản đặc biệt hữu ích cần “bỏ túi” như sau:

Quy tắc số 1: Danh từ có đuôi – ic, – ish, – ical, – sion, – tion, – ance, – ence, – idle, – ious, – iar, – ience, – id, – eous, – ian, – ity,… trọng âm rơi vào ngay trước đuôi này.Quy tắc số 2: Đa số tính từ và danh từ 2 âm tiết trọng âm rơi thứ 1, động từ 2 âm tiết trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.Quy tắc số 3: Từ có 3 âm tiết kết thúc – graphy, – ate, – gy, – cy, – ity, – phy, – al,…  trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.Quy tắc số 4: Các từ có hậu tố: – ee, – eer, – ese, – ique, – esque , – ain, -ental … thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó.Quy tắc số 5: Các hậu tố: – ment, – ship, – ness, – er/ or, – hood, – ing, – en, – ful, – able, – ous, – less, không ảnh hưởng trọng âm.Quy tắc số 6: Danh từ ghép trọng âm vào âm tiết thứ nhất, tính từ ghép trọng âm vào âm tiết thứ 2.

Tuy nhiên, vì đề chỉ có 2 câu trọng âm nên người ra đề thường có xu hướng cho 1 câu bất quy tắc. Sau đây là một số TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT cần lưu ý:

1. Đuôi –ee trọng âm thường rơi vào chính nó (VD: employ’ee, refu’gee, jubi’lee) trừ:

Committee /kəˈmɪt.i/ : hội đồngCoffee /ˈkɒf.i/: cà phê

2. Đuôi –ure trọng âm thường rơi vào trước nó (VD: ‘future, ‘picture, manu’facture) trừ:

Agriculture /ˈæɡ.rɪ.kʌl.tʃər/: nông nghiệpAcupuncture /ˈæk.jə.pʌŋk.tʃər/: châm cứuTemperature /ˈtem.prə.tʃər/: nhiệt độFurniture  /ˈfɜː.nɪ.tʃər/: đồ đạc trong nhàMature /məˈtʃʊər/: trưởng thànhManure /məˈnjʊər/: phân bón

3. Đuôi –ain trọng âm rơi vào chính nó (VD: enter’tain, main’tain, re’main) trừ:

Mountain /ˈmaʊn.tɪn/: ngọn núi Captain /ˈkæp.tɪn/: trưởng đoàn 

4. Đuôi –ment không nhận trọng âm (VD: ‘government, en’vironment, ‘comment) trừ:

Cemment /sɪˈment/

II. CÁCH LÀM BÀI NGỮ ÂM

1. QUY TẮC CHUNG

Với bài tập ngữ âm, sẽ khó khăn hơn chút vì không có nhiều quy tắc. Tuy nhiên, nếu bạn nắm được quy tắc trọng âm của từ, có thể từ trọng âm chính và dễ dàng đoán được các nguyên âm phần còn lại được chuyển thành âm schwa /ə/

Ví dụ:

Từ Environment /ɪnˈvaɪ.rən.mənt/ có âm tiết thứ 2 nhận trọng âm => Suy ra: Các âm còn lại đọc là /ə/

2. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT KHÁC

a, Hai cách đọc của –th

Âm /θ/ : think, thank, thick, thin, theater, …Âm / /ð/: the, there, this, that, these, those, weather…

Lưu ý: các từ sau thay đổi về phiên âm khi chuyển từ loại 

bath /bɑːθ/ – sunbathe /ˈsʌn.beɪð/

breath /breθ/ – breathe /briːð/

cloth /klɒθ/ – clothes /kləʊðz/

b, Đuôi –gh

Thông thường ta không phát âm đuôi –gh (Plough, Although, Though, …) ngoại trừ các trường hợp sau các từ có đuôi –gh đọc là /f/ :

Cough /kɒf/: hoLaugh /lɑːf/: cười lớn Tough /tʌf/: khó khănRough /rʌf/: thô rápEnough  /ɪˈnʌf/: đủ 

….

c, Các âm câm khác :

“W” câm trước “r” (write, wrong, wright,..) và “h” (who, whom,…)“H” câm: hour, honor, honest, heir, exhaust, ghost, vehicle, rhythm, rhino, và các wh-ques (what, when, while, which, where,…)“B” câm khi sau “m” trước “t”: lamb, comb, limb, tomb, bomb, numb, thumb, plumber, doubt, debt, subtle…“K” câm: thường là “kn” thì k câm: know, knife, knock, knight, knee, knit, knob, knot, knack, knowledge…“T” câm: listen, often, fasten, soften, castle, whistle, bustle, Chrismas,…“D” câm: handsome, handkerchief, Wednesday, sandwich /ˈsæn.wɪdʒ/, (chú ý từ sandwich này nha)

D, NGUYÊN ÂM –EA–

Đa số từ 1 âm tiết đọc là /i:/ Trừ: great /ɡreɪt/, ate /eɪt/,…

Ví dụ: mean /miːn/, meat /miːt/, seat /siːt/, cheat /tʃiːt/, feat /fiːt/,…

Từ 2 âm tiết trở lên và -ea- nhận trọng âm đọc là /e/

Ví dụ: feather /ˈfeðər/, leather /ˈleðər/, weather /ˈweðər/,…

e, Đuôi –ate

Đuôi –ate của danh từ và tính từ thường được đọc là /ət/

Ví dụ: Adequate /ˈæd.ə.kwət/

Đuôi –ate của động từ thường được đọc là /eɪt/

Ví dụ:

Congratulate /kənˈɡrætʃ.ə.leɪt/: chúc mừng   Rotate /rəʊˈteɪt/: quay vòng   Debate /dɪˈbeɪt/: tranh luận

f, Thông thường, chữ n đọc là /n/ tuy nhiên có những trường hợp chữ n được phát âm là /ŋ/

f1. khi từ có dạng –nk- , -nc- , -nq-

pinkness /ˈpɪŋknəs/: màu hồngshrink /ʃrɪŋk/: co lạisink /sɪŋk/: bồn rửathink /θɪŋk/: suy nghĩtwinkle /ˈtwɪŋkl/: lấp lánhbanquet /ˈbæŋkwɪt/: bữa tiệcconquer/ˈkɑːŋkər/: chinh phục, xâm chiếmanxious /ˈæŋkʃəs/: lo lắng

f2. Trong các từ:

Anxiety /æŋˈzaɪ.ə.ti/: lo lắngPenguin /ˈpeŋɡwɪn/: chim cánh cụtEnglish /ˈɪŋɡlɪʃ/: tiếng AnhSinger /ˈsɪŋər/: ca sĩ

3. CÁC ĐẶC BIỆT NHO NHỎ KHÁC:

House /haʊs/  => houses /haʊziz/ Horse /hɔːs/ => horses /hɔːsiz/Đuôi –al cuối câu thường đọc là /əl/ trừ Canal /kə’næl/: kênh đàoFoot /fʊt/ – Food /fuːd/ <chân ngắn – ăn dài>Brochure /ˈbrəʊʃər/Canoe /kəˈnuː/Chaos /ˈkeɪ.ɒs/Choir /ˈkwaɪə(r)/Colonel /ˈkɜːnl/Image /imiʤ/Pictureque /ˌpɪktʃərˈesk/Queue /kjuː/Rural /ˈrʊərəl/Suite /swiːt/

4. QUY TẮC PHÁT ÂM ĐUÔI -ED

♥ /id/ khi phụ âm cuối là /t/ hay /d/

Ví dụ: wanted /ˈwɑːntɪd/, Added /ædid/, recommended /ˌrek.əˈmendid/, visited /ˈvɪz.ɪtid/, succeeded /səkˈsiːdid/,…

 ♥ /t/ khi phụ âm cuối là /s/, /ʃ/, /tʃ/,/k/, /f/,/p/

      

Ví dụ: Hoped /hoʊpt/, Fixed /fɪkst/, Washed /wɔːʃt/, Catched /kætʃt/, Asked  /æskt/,…

♥ /d/: trường hợp còn lại

Ví dụ: Cried /kraɪd/, Smiled /smaɪld/, Played /pleɪd/,…

Chú ý: PHÁT ÂM -ED ĐẶC BIỆT

naked (adj) “ed” đọc là /id/: không quần áowicked (adj) “ed” đọc là /id/: gian trábeloved (adj) “ed” đọc là /id/: đáng yêusacred (adj) “ed” đọc là /id/: thiêng liênghatred (adj) “ed” đọc là /id/: lòng căm thùwretched (adj) “ed” đọc là /id/: khốn khổrugged (adj) “ed” đọc là /id/: lởm chởm, ghồ ghềragged (adj) “ed” đọc là /id/: rách rưới, tả tơidogged (adj) “ed” đọc là /id/: gan lìlearned (adj) “ed” đọc là /id/learned (v) “ed” đọc là /d/blessed (adj) “ed” đọc là /id/: may mắnblessed (v) “ed” đọc là /t/:ban phước lànhcursed (v) “ed” đọc là /t/: nguyền rủacursed (adj) “ed” đọc là /id/: đáng ghétcrabbed (adj) “ed” đọc là /id/: chữ nhỏ, khó đọccrabbed (v) “ed” đọc là /d/: càu nhàu, gắt gỏngcrooked (adj) “ed” đọc là /id/: xoắn, quanh cocrooked (V) “ed” đọc là /t/: lừa đảoused (adj) “ed” đọc là /t/: quenused (v) “ed” đọc là /d/: sử dụngaged (adj) “ed” đọc là /id/

2. QUY TẮC PHÁT ÂM ĐUÔI -ES

♥/ɪz/ với từ tận cùng /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (âm gió)

Ví dụ: Kisses /kɪsiz/, dozes /dəʊziz/, washes /wɒʃiz/, watches /wɒtʃiz/,…

♥/s/ với từ tận cùng /θ/, /f/, /k/, /p/, /t/ (âm không rung) (thời fong kiến phương tây)

Ví dụ: waits /weɪts/, laughes /lɑːfs/, books /bʊks/, jumps /dʒʌmps/,…

♥/z/ các trường hợp còn lại

Ví dụ: names /neɪmz/, friends /frendz/, families/ˈfæm.əl.iz/, affairs /əˈfeərz/,…
Chú ý: Để xác định cách đọc đuôi –ed, -es là dựa vào PHIÊN ÂM của phụ âm cuối, không phải mặt chữ. Trường hợp cần đặc biệt lưu ý là đuôi –se:-se đọc là /z/ => Quá khứ thêm -d đọc là /d/, số nhiều thêm –s đọc là /iz/Ví dụ: Pleased /pliːzd/, Pauses /pɔːziz/,…-se đọc là /s/ => Quá khứ thêm –d đọc là /t/, số nhiều thêm –s đọc là /iz/Ví dụ: Released /rɪˈliːst/, Converses /kənˈvɜːsiz/,…
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Yến Ngọc
28 tháng 9 2021 lúc 14:38

Có 3 Cách Phát Âm ED

Đuôi /ed/ được phát âm là /t/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /s/, /f/, /p/, /ʃ/, /tʃ/, /k/.

Đuôi /ed/ được phát âm là /id/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /t/ hay /d/.

Đuôi /ed/ được phát âm là /d/ với những trường hợp còn lại.

Có ba quy tắc phát âm đuôi s/es cần nhớ

Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f.

Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce

Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại

Cách phát âm của: -s, -es, ‘s ở đuôi phát âm là /iz/

Quy tắc: Đọc -s,-es, ‘s ở đuôi thành /iz/ khi âm cuối của nó phát âm thành các âm sau (Tức là đuôi cuối từ vựng là các từ -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bảo Anh
28 tháng 9 2021 lúc 14:48

Cách phát âm đuôi ed/d: 
 -/id/: Kết thúc bằng t và d (tiền đô)
       VD: wanted, provied, needed,...
 -/t/ Kết thúc bằng k, f, ph, s, ch (kafe phở sữa chưa)
       VD; helped, laughed, washed,...
 -/d/ Các trường hợp còn lại
Cách phát âm đuôi es/s: 
 -/s/: Kết thúc bằng p, k, t, k (phong kiến fương tây)
       VD: stops, works,..
 -/iz/: Kết thúc bằng s, ss, ch, sh, x, z, o, ge, ce 
       VD: watched, misses,..
 -/z/: Các trường hợp còn lại
Nếu vẫn chưa hiểu rõ thì cậu có thể học qua các video phát âm trên youtube nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh nguyễn
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 2 2022 lúc 19:56

lên duolingo , đọc sách nhiều , học thêm trung tâm nhiều

 

Bình luận (1)
Lihnn_xj
26 tháng 2 2022 lúc 19:57

Học từ vựng và ngữ pháp rồi áp dụng vào bài làm. Nếu chưa được thì hãy thường xuyên luyện tập bằng cách mua thêm những sách về tiếng anh

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đình Nghi
26 tháng 2 2022 lúc 19:59

1. Em phải có niềm đam mê và thực sự cảm thấy tầm vai trò của tiếng Anh. (Hầu hết muốn kiếm việc làm lương cao đều phải có bằng TA điểm cao)

2. Phải tìm được người truyền cho mình cảm hứng về TA.

3. Học thêm trung tâm ngoại ngữ, trên mạng, học ở trường...

4. Tham gia CLB TA, tải app TA.

5. Tích cực đọc sách TA từ dễ đến cao. (Trau dồi từ vựng)

6. Thời đại 4.0 tiến tiến việc học TA không khó, chỉ do bản thân mình thoi.

Bình luận (1)
Vương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Chị Đại Seiyon
26 tháng 5 2018 lúc 20:21

Vi-rút trong sinh học là Một loại sinh vật gây hại cho các thể người vật, trong tin học là một loại phần mềm gây hư hại các phần mềm khác.

Thị trường trong vật lí là ak bó tay, trong buôn bán là khu thương mại, trao đổi hàng hóa

 Đồng âm nha.

Bình luận (0)
Tường Vy Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
6 tháng 2 2022 lúc 21:58

trường hợp 2 là đồng âm

từ đa nghĩa là từ đá trong câu 1

bàn cờ này đẹp quá

tôi đi bàn bạc với mấy đứa bạn

 

tôi chơi cờ rất giỏi

thấy thời cơ, anh ấy nhảy lên, thoát nạn

 

nước uống tăng lực number 1, cho thêm sức khỏe

nhà nước...

 

Bình luận (3)
Duyên Huỳnh
Xem chi tiết
Hquynh
6 tháng 8 2021 lúc 14:29

Là sao vậy bạn

Bình luận (0)
Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 14:30

Tham Khảo:Tính từ ngắn trong tiếng anh là tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là –y, –le,–ow, –er, và –et. Từ đó bạn đã hiểu thế nào là tính từ ngắn rồi chứ.

Ví dụ về tính từ ngắn:

Short – /ʃɔːrt/: ngắn

Sweet – /swiːt/: ngọt

Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo

 
Bình luận (1)
Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 14:36

Tham Khảo:Tính từ ngắn và tính từ dài trong tiếng Anh có bao giờ làm bạn bối rối không? Tính từ ngắn là “short” còn tính từ dài là “long”? Ôi không phải đâu. Tính từ được gọi là dài hay ngắn là phụ thuộc vào số lượng âm tiết của từ đó. Điều này rất quan trọng để viết một câu so sánh chính xác. Cùng Tiếng Anh Free tìm hiểu tất tần tật về tính từ ngắn và tính từ dài để không bị nhầm lẫn nữa nhé.

Ví dụ:

Big /big/: To, lớn
Short – /ʃɔːrt/: Ngắn
Fast – /fæst/: Nhanh
Heavy /ˈhev.i/: Nặng
Happy /ˈhæp.i/: Vui vẻ
Noble /ˈnoʊ.bəl/: Sang trọng
Little 
Slow /sloʊ/: Chậm rãi
Sweet /swiːt/: Ngọt ngào

Bình luận (0)
doraemon
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (ɻɛɑm...
16 tháng 8 2021 lúc 18:36

Đọc cái phần bị gạch chân của các từ và xem xem từ nào nghe khác với những từ còn lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Nghĩa (ɻɛɑm...
16 tháng 8 2021 lúc 18:40

Thì bạn quá đen

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Thư
16 tháng 8 2021 lúc 18:46

bạn à,

mình cũng không giỏi về khoản này. nhưng theo mình, bạn nên học và nhớ thêm nhiều từ mới. Phần từ vựng trong từng bài giảng bạn học trên lớp rất quan trọng. ví dụ như không chỉ học mỗi nghĩa từ mà mình nên học cả phần phát âm , trọng âm,... rồi những từ ko thuộc thì viết ra đến khi thuộc. với lại mình thấy đa số các từ đều có quy tắc phát âm, trừ 1 số trường hợp ngoại lệ. Nói chung bạn cứ học từ từ, không cần phải vội. Cứ chăm học mấy cái phần ngữ âm trong sgk vs lại tham khảo trên mạng cũng được. 

(Mình gửi cho bạn link tham khảo về câu hỏi này : https://www.tutorchuyenanh.com/blog/ngu-am    . có bài gì bạn ko hiểu về t.anh cứ hỏi mình. mình sẽ giúp nếu có thể ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🍧《Akarui♌tsuki》🍨
Xem chi tiết
Cua hoàng đế
8 tháng 10 2021 lúc 19:19

Bạn phải lấy được ít nhất 3 điểm từ 8 trở lên để gỡ lại điểm 0.

@Cỏ

#Forever

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Phước
8 tháng 10 2021 lúc 19:23

gắng phát biểu gỡ điểm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🍧《Akarui♌tsuki》🍨
8 tháng 10 2021 lúc 19:23
Bn ơi mình học dốt tiếng anh lắm đc 7 điểm là mình vui lắm rồi chứ đừng nói kiếm điểm 8 vậy thôi năm nay chắc chỉ cần hs khá thôi cũng đc
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Na Lê
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
28 tháng 12 2020 lúc 20:33

khoảng cách từ nơi bạn Nam đứng tới nơi sét đánh là: 340.2=680(m)

Bình luận (0)
010010110001111100100101...
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

gọi s =khoảng cách

     t= thời gian

    v=vận tốc

=>ta có s=v.t s=>s=2.340m=680m

Bình luận (0)