so sánh nào sau đây về thể tích của 0,2 game khí h2 và 1,6 gam khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất là
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC2H5
B. CH3COOCH3
C. HOOCCHO
D. OHCCH2CH2OH
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HOOCCHO.
D. OHCCH2CH2OH.
Đáp án : A
3,7g X ứng với 1 , 6 32 = 0,05 mol => MX = 74
Đốt 1g X → nCO2 > 0,7 lít
=> Số C của X = n CO 2 n X > 0 , 7 22 , 4 1 74 = 2,3125
=> X có 3 C; X là C3H6O2 (HCOOC2H5)
Cho một hỗn hợp A gồm khí H2 , O2 , COx . Trong hỗn hợp A khí H2 và O2 chiếm lần lượt là 50% và 25% về thể tích . Mắt khác COx chiếm 55% về khối lượng trong A . Biết rằng các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Hãy xác định CTHH của COx và tính tỷ khối của A với khí metan ( CH4)
A chứa 50% H2 và 25% O2 và 100 - 50 - 25 = 25% COx
→ Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,5a\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,25a\left(mol\right)\\n_{CO_x}=0,25x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Mà: \(\%m_{CO_x}=55\%\) \(\Rightarrow\dfrac{0,25a.\left(12+16x\right)}{0,5a.2+0,25a.32+0,25a\left(12+16x\right)}=0,55\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,25.\left(12+16x\right)}{0,5.2+0,25.32+0,25.\left(12+16x\right)}=0,55\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy: CTHH cần tìm là CO2.
Ta có: \(\overline{M}_A=\dfrac{0,5a.2+0,25a.32+0,25a.44}{0,5a+0,25a+0,25a}=21\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow d_{A/CH_4}=\dfrac{21}{12+4.1}=1,3125\)
Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. K
B. Na
C. Li
D. Ca.
Chọn A.
Trong 3 kim loại K, Na, Li thì K có nguyên tử khối lớn nhất nên có số mol nhỏ nhất, sinh ra lượng khí H2 nhỏ nhất
Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. Na.
B. Ca.
C. K.
D. Li.
Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H 2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. Na.
B. Ca.
C. K.
D. Li.
Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất) như thế nào giữa khí O2 và khí N2 thu được hỗn hợp khí Y nặng hơn không khí?
Giả sử hỗn hợp có x mol O2 và y mol N2
Ta có: \(\overline{M}=\dfrac{32x+28y}{x+y}>29\)
=> 32x + 28y > 29x + 29y
=> 3x > y
=> \(\dfrac{x}{y}>\dfrac{1}{3}\)
Vậy cần trộn O2 và N2 sao cho tỉ lệ \(\dfrac{V_{O_2}}{V_{N_2}}>\dfrac{1}{3}\) để thu được hỗn hợp Y nặng hơn không khí
Cho V lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Thực hiện phản ứng ozon phân hoàn toàn, sau một thời gian thu được khí Y và thể tích khí tăng lên 30% so với thể tích ban đầu , biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 25%
B. 40%
C. 50%
D. 57,14%
khi làm bay hơi m gam E người ta thu được một thể tích khí bằng thể tích chiếm bởi 0,572 gam khí CO2 trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Tính m biết tỉ khối hơi E so với H2 là 28
ME=28.2=56(\(\dfrac{g}{mol}\))
➩ m= 56.0,013=0,728 ( gam)