Chọn A.
Trong 3 kim loại K, Na, Li thì K có nguyên tử khối lớn nhất nên có số mol nhỏ nhất, sinh ra lượng khí H2 nhỏ nhất
Chọn A.
Trong 3 kim loại K, Na, Li thì K có nguyên tử khối lớn nhất nên có số mol nhỏ nhất, sinh ra lượng khí H2 nhỏ nhất
Hỗn hợp X gồm hai axit mạch hở, no. nếu đem hóa hơi 16 gam hỗn hợp X thì được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 5.6 gam khí oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư, thu được 47,5 gam kết tủa. Một thí nghiệm khác, khi cho 0,1 mol mỗi chất tác dụng hết với Na kim loại thì thể tích khí H2 thu được đều không vượt quá 2,24 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp X là:
A. 15,28%
B. 18,25%
C. 18,75 %
D. 17,85%
Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước dư, thu được Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam kim loại kiềm vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 16 và 3,36.
B. 22,9 và 6,72
C. 32 và 6,72.
D. 3,36 và 8,96
Một oxit kim loại có công thức MxOy chứa 27,59% oxi về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit kim loại này bằng CO thu được 1,68 gam M. Hòa tan hết M trong một lượng dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 1,6128 lít hỗn hợp G gồm NO2 và N2O4 ở 1 atm; 54,6°C, có tỉ khối so với H2 là 34,5 và một dung dịch A chỉ chứa M(NO3)2. Hòa tan G vào dung dịch KOH dư trong điều kiện có không khí thu được dung dịch B, cho 24,05 gam Zn vào dung dịch B thu được hỗn hợp khí D. Thể tích hỗn hợp D (đktc) là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 5,6 lít
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Hòa tan kim loại M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X chứa 29,35 gam chất tan. Kim loại M là
A. Na
B. Ba
C. K
D. Al
Hòa tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và m gam còn lại kim loại không tan. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại trên thu được 1,25m + a gam oxit (a > 0). Nồng độ HCl và các kim loại dư sau phản ứng là
A. 1,5M Mg, Cu
B. 2,5M Cu
C. 1,5M Cu
D. 2M Mg, Cu
Cho 4,68 gam kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. K.
B. Ba.
C. Ca.
D. Na.
Cho 4,68 gam kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:
A. K.
B. Ba.
C. Ca.
D. Na.