Nguyễn Maris
Trong đoạn văn dưới tác giả kết hợp phương thức biểu đạt gì?“Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân…Mùa xuân dòng sống xanh ngọc bích, chứ nước sông Đà không xanh màu canh hến của sông Gâm sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừa chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa ,lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 7 2017 lúc 11:03

Chọn đáp án: B.

Bình luận (0)
02_Ngô Vân Anh
Xem chi tiết
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
21 tháng 1 2021 lúc 19:52

Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về

a) Đoạn văn trên miêu tả sự vật, hiện tượng gì?

=>  Đoạn văn nói về vẻ đẹp trữ tình , nên thơ của dòng sông Đà

b) Nhà văn đã miêu tả những phương diện nào và tả như thế nào để làm sự vật, hiện tượng đó hiện lên một cách sinh động?

=> Sử dụng các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa :  "Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Umaru Nishi
Xem chi tiết
Xuân Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 11 2021 lúc 11:03

a, PTBĐ: Biểu cảm

b, BPTT ẩn dụ "hoa", "ngọc"

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn

Cho người đọc thấy vẻ đẹp của Thúy Vân trong trẻo, phúc hậu như hoa, như ngọc

c, Đoạn thơ cho người đọc thấy vẻ đẹp như hoa như ngọc, phúc hậu, dự báo số phận của nàng sẽ bình yên và yên ả.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 22:47

a. “đọt phù sa”: giọt phù sa.

- Cụm danh từ chỉ phạm trù sự vật trong thiên nhiên. Cụm từ giúp câu văn mang đặc điểm ký sự mà tác giả đã có cuộc hành trình về đất Mũi Cà Mau. 

b. - “áng tóc trữ tình”: cụm từ có cách kết hợp bất ngờ. Từ “áng” thường gặp trong “áng mây”, “áng thơ”, “áng văn”. Cụm từ “áng tóc” ở đây được Nguyễn Tuân sử dụng làm tăng thêm chất thơ cho câu văn. Hơn nữa, tác giả lại dùng kết hợp “áng tóc” với “trữ tình”, khiến cho sự thi vị càng tăng thêm gấp bội.

- “cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” là cụm từ có nét mơ hồ về nghĩa bởi trật tự từ không theo quan hệ logic. Nếu nói cho tường minh phải là “cuồn cuộn khói đốt nương vào ngày xuân, bốc mù trên những dãy núi người Mèo ở”. Việc đảo trật tự từ ở đây khiến cho lời văn mất đi cái rõ ràng, nhưng lại gợi lên nhiều liên tưởng thú vị.

Bình luận (0)
Khôi Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Hoài Nguyen
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
30 tháng 1 2021 lúc 9:35

- BPTT ẩn dụ "hoa", "ngọc"

- BPTT so sánh : khuôn mặt tròn trịa đầy đặn như vầng trăng,lông mày sắc nét, miệng tươi như hoa, tiếng nói trong như ngọc, tóc mềm óng mượt khiến mây thua, làn da trắng mịn.

Bình luận (1)
Lê Thanh Trà
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
21 tháng 3 2018 lúc 9:15

1. c

2. a

3. a

4. b

5. Thầy thường sai tôi: Em ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt ấy giúp thầy!

Bình luận (0)