Những câu hỏi liên quan
Vương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 14:20

1:

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+4 và n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(2n+5;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+5-2n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+5 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\3n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+7-3n-6⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 14:24

a) Gọi d là ƯCLN  của n + 4 và n + 5 

⇒ n + 4 ⋮ d và n + 5 ⋮ d 

⇒ (n + 5 - n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy n + 4 và n + 5 luôn là cặp SNT cùng nhau 

b) Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2

⇒ 2n + 5 ⋮ d và n + 2 ⋮ d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 2(n + 2) ⋮ d

⇒ (2n + 5 - 2n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy  2n + 5 và n + 2 luôn là cặp SNT cùng nhau 

c) Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 3n + 7 

⇒ n + 2 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3(n + 2) ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ (3n + 7 - 3n - 6) ⋮ d 

⇒ 1 ⋮ d 

⇒ d = 1

Vậy n + 2 và 3n + 7 luôn là cặp SNT cùng nhau

d) Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1

⇒ 2n + 1 ⋮ d và 3n + 1 ⋮ d

⇒ 3(2n + 1) ⋮ d và 2(3n + 1) ⋮ d

⇒ (6n + 3 - 6n - 2) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 2n + 1 và 3n + 1 luôn là cặp SNT cùng nhau 

Bình luận (0)
phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
châu giang nguyễn
Xem chi tiết
châu giang nguyễn
8 tháng 5 2022 lúc 9:29

giúp mik đi mik đang thi

 

Bình luận (2)
Chuu
8 tháng 5 2022 lúc 9:31

không giúp thi, bn chưa đọc nội quy phòng thi à ?

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 9:33

Cho phân số 51/78.Nếu cùng bớt tử số và mẫu số đi cùng 1 là
78 - 51 = 27
tử số là 5. còn mẫu là 8
tử mới 
  : 27 : ( 8-5) x 5 = 45 
số càn tìm 
51 - 45 = 6 

 

Bình luận (1)
PHUONGLYNH
Xem chi tiết

TK

Nếu bớt mẫu số và tử số cùng 1 số tự nhiên thì hiệu phân số cũ không thay đổi và bằng :

78 - 51 = 27

Coi tử số mới là 5 phần thì mẫu số mới là 8 phần 

Tử số mới là : 

27 : ( 8 - 5 ) x 5 = 45

=> Số cần tìm là :

51 - 45 = 6

         Đáp số : 6

Bình luận (4)
laala solami
31 tháng 3 2022 lúc 8:27

6

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
31 tháng 3 2022 lúc 8:37

= 6

Bình luận (0)
Nga TRAN THI THANH
Xem chi tiết
chuche
17 tháng 4 2022 lúc 21:38

\(\dfrac{51-a}{78-a}=\dfrac{5}{8}\)

\(⇔ 5 × ( 78 − a ) = 8 × ( 51 − a )\)

\(⇔ 390 − 5 a = 408 − 8 a\)

\( 3 a = 18\)

\(a=18:3\)

\(a=6\)

Bình luận (4)
Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Bui Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trực
7 tháng 4 2016 lúc 21:28

Hiệu của MS và TS là:

78-51=27

Nếu coi TS là 5 phần thì MS là 8 phần 

TS mới là:

27:(8-5)x5=45

Số tự nhiên a là:

51-45=6

Đ/S:6

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Văn
3 tháng 5 2021 lúc 17:12

= 6 

:(((

......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dam nhat minh
Xem chi tiết
violympic
2 tháng 4 2016 lúc 10:05

nếu bớt cả tử và mẫu số của một phân số đi cùng 1 số thì hiệu 2 không thay đổi , vậy hiệu mẫu và tử số là :

78-51=27

tỉ số là 5/8,tử số sau khi thêm là :

27:(8-5)*5=45

số a là :51-45=6

ĐS: số a là 6

Bình luận (0)
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 11 2020 lúc 21:08

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa