Phân tích tác dụng trong hai câu thơ cuối của bài thơ "Tĩnh dạ tứ"
Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.
a) So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.
b) Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.
Hai câu thơ cuối giống hệt nhau về: cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, số lượng chữ
- Tác dụng phép đối: Làm nổi bật hình ảnh, sự vật, giúp tác giả thể hiện rõ dụng ý của mình
Trong hai câu thơ cuối của bài "Tĩnh dạ tứ" , Lí Bạch nhắc tới 4 hành động liên tiếp : cử - vọng - đê - tư song không hề nhắc tới chủ thể của các hành động này. Tác dụng của việc này là gì?
- Các từ này diễn tả hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Có mối quan hệ chặt chẽ, vừa đối lập, vừa nhân quả, thống nhất.
- Bốn động từ là bốn cột mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ, thể hiện sự liền mạch của tư duy, từ ngỡ đến ngẩng đầu (cử), từ ngẩng đầu đến cúi đầu và cuối cùng đọng lại trong một niềm ưu tư nặng trĩu.
Tuy không phải là một bài thơ Đường luật, song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.
So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.Tác dụng của phép đối được sử dụng trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (“Tĩnh dạ tứ”) là gì?
- Tác dụng của phép đối đã diễn tả nổi bật được những cử chỉ vừa thể hiện tâm trạng của nhà thơ trong nỗi nhớ quê hương tha thiết.
TĨNH DẠ TỨ
- Cho biết hoàn cảnh sáng tác, thể thơ và bố cục của bài thơ
Đọc bài thơ 3 lần và trả lời các câu hỏi sau:
a, Bài thơ được gợi ra vào thời gian nào? Thời gian đó có tác dụng gì trong việc bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình?
b, Hai câu thơ đầu đã miêu tả cảnh gì? Cảnh ấy được miêu tả như thế nào (chi tiết nào cho em biết điều đó)? Chỉ ra tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối?
c, Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ cuối?
d, Em đã bao giờ xa quê chưa? Cảm xúc của em như thế nào?
Hai câu thơ cuối bài Tĩnh dạ tứ sử dụng nghệ thuật gì?
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương”
A.
Nhân hóa
B.
Phép đối
C.
Điệp ngữ
D.
So sánh
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Em có nhận xét gì về cấu trúc của bài thơ Tĩnh dạ tứ? Kiểu câu ấy có tác dụng gì?
Có người cho rằng trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (“Tĩnh dạ tứ”) hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
- Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi: Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lý Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.
- Câu thơ thứ hai, chữ “nghi” (ngỡ) ánh trăng sáng đã rọi tới đầu giường khiến tác giả ngỡ là sương trên mặt đất. Và vẻ đẹp dường như mơ hồ đó đã làm cho tác giả thao thức trong đêm.
- Như vậy, trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
5. Khoanh chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai
A. Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật.
B. Tĩnh dạ tứ thuộc thể thơ thất ngôn.
C. Hai câu thơ đầu là tả cảnh thuần tuý.
D. Hai câu thơ đầu miêu tả hai hình ảnh trăng và sương.
E. Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của những con người xa xứ.