Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.
a) So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.
b) Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.
Tuy không phải là một bài thơ Đường luật, song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.
So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.Tác dụng của phép đối được sử dụng trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (“Tĩnh dạ tứ”) là gì?
Hai câu thơ cuối bài Tĩnh dạ tứ sử dụng nghệ thuật gì?
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương”
A.
Nhân hóa
B.
Phép đối
C.
Điệp ngữ
D.
So sánh
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Có người cho rằng trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (“Tĩnh dạ tứ”) hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
5. Khoanh chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai
A. Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật.
B. Tĩnh dạ tứ thuộc thể thơ thất ngôn.
C. Hai câu thơ đầu là tả cảnh thuần tuý.
D. Hai câu thơ đầu miêu tả hai hình ảnh trăng và sương.
E. Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của những con người xa xứ.
1/tuy không phải là 1 bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.
a/So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở 2 câu cuối để bước đầu hiểu thế là phép đối
b/Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả
2/Dựa vào 4 động từ nghi(ngỡ là),cử(ngẩng),đê(cúi) và tư(nhớ) để chỉ ra sự thống nhất,liền mạch của suy tư,cảm xúc trong bài thơ.
Mk cần gấp nhé.Cảm ơn
Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
(Gợi ý:
– Phải chăng trong hai câu đầu hoàn toàn không có suy tư, cảm nghĩ của con người?
– Và phải chăng hai câu cuối là tả tình thuần túy?
– Từ sự phân tích trên, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này).
Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ hai câu đầu là thuần túy tả cảnh hai câu cuối là thuần túy tả tình em có tán thành ý kiến đó không vì sao.từ sự phân tích trên rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này.
Mình cần gấp nhé. Cảm ơn