lực lượng địch thời trần lần thứ nhất và lần thứ hai khác nhau như thế nào
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho biết sự khác nhau giữa lực lượng địch kéo đến xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, lần thứ hai? Giúp mình với ah
Nghe và kể lại câu chuyện dựa theo các câu hỏi
a) Lý Thường Kiệt đã làm gì để chủ động phá âm mưu xâm lược của địch?
b) Lần thức nhất vượt sông, quân địch bị đánh bại như thế nào?
c) Quân địch tiếp tục thảm bại như thế nào trong lần thứ hai vượt sông?
d) "Bài thơ thần" đã khích lệ quân sĩ như thế nào?
e) Lý Thường Kiệt đã làm gì để sớm kết thúc chiến tranh?
Em nghe thầy cô giáo kể lại câu chuyện và trả lời các câu hỏi.
Câu 1: cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ ba có gì khác và giống so vs hai lần trước?
Câu 2: Nhà Trần đã làm j để phục hồi và phát triển kinh tế . Tác dụng của nó đối vs sự phát triển đất nước thời Trần?
Câu 3: Tổ chức quân đội của nhà Trần như thế nào? Phương sách xâu dựng nhà Trần có j khác và giống nhau so vs thời Lý?
CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.
CÂU 2:
Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.
CÂU 2:
Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
MÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊM
cậu tham khảo câu trả lời này nha
* Giống nhau:
- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
* Khác nhau:
- Trong lần này, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.
- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))
Trong truyện bức tranh của em gái tôi, người anh đã hai lần muốn khóc ở hai thời điểm khác nhau, đó là hai thời điểm nào? Lần muốn khóc thứ hai có ý nghĩa như thế nào đối với nhân vật?
lần đầu khóc là khi tài năng của kiều phương được phát hiện
lần thứ hai là khi đứng trước bức tranh của em gái
lần thứ hai khóc có nghĩa là người anh đã nhận ra mình sai khi đố kị với em mình.Trong khi đó em mình lại rất yêu thương mình
Trong chuyện bức tranh của em gái tôi , người anh muốn khóc ở hai thời điểm là :
- Lần 1 : sau khi mợi người phái hiện ra tài năng của Mèo ( Kiều Phương ), người anh luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đấy ra ngoài. Những lúc ngời bên bàn học , người anh chỉ muốn gục xuống khóc.
- Lần 2 : là khi đi nhận giải của Mèo ( Kiều Phương ) cùng bố mẹ và Mèo, nhìn thấy bức tranh của em gái mình, người anh cảm động, hãnh diện, nhận ra tấm lòng và tâm hồn của em gái mình mà muốn khóc.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất và lần thứ hai như thế nào như thế nào??
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai
* Duyên cớ:
- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.
* Diễn biến:
- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
- Lần thứ nhất:
+ Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
-Lần thứ hai:
+ Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
+ Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
+ Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
+ Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
* Diễn biến:
- Sáng ngày 20-11- 1873 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.
- 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch nhưng thất bại. Buổi trưa thành mất. Nguyễn tri Phương bị thương sau đó ông bị giặc bắt.
* Kết quả:- Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội
- Tỏa quân đi chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí,
Ninh Bình, Nam Định.
→ Quân ta thiếu về mặt quân sự,.
Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất như thế nào?
Khởi nghĩa Yên thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
1)Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
*Các vùng nông thôn
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Cấu kết với Pháp bóc lột nông dân.
+ Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần chống Pháp.
- Nông dân:
+ Bị bần cùng hòa.
+ Bỏ ra thành thị kiếm sống -> công nhân.
+ Lực lượng đông đảo nhất, luôn sắn sàng chiến đấu chống Pháp.
*Ở các đô thị
- Cuối XIX – đầu XX, nhiều đô thị ra đời và phát triển mạnh.
- Xuất hiện thành phần xã hội mới gồm:
+ Tầng lớp tư sản: bị chèn ép về kinh tế, chưa có thái độ chính trị rõ ràng.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: cuộc sống khá bấp bênh, tích cực tham gia cuộc vận động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân: khoảng 10 vạn người, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.
2) Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
* Kết quả:
- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
3) Khởi nghĩa Yên thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
Có hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m = 400g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng x1, x2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian của con lắc thứ nhất và thứ 2 như hình vẽ
Tại thời điểm t con lắc thứ nhất có động năng 0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005J. Chu kì của hai con lắc là
A. 0,25s
B. 1s
C. 2s
D. 0,5s
Giải thích: Đáp án B
Phương pháp:
- Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa
- Định luật bảo toàn cơ năng
- Công thức tính chu kỉ của con lắc đơn
Cách giải:
Từ đồ thị ta có phương trình dao động của từng vật là:
Xét tại thời điểm t ta có:
Lấy (2) thế vào (1) ta có:
Chu kì của 2 con lắc là:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
A. Dân binh Hà Nội
B. Quan quân binh sĩ triều đình
C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm