“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giành cho
A. Trung đoàn thủ đô
B. Vệ quốc quân
C. Việt Nam giải phóng quân
D. Đội cứu quốc quân
“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giành cho
A. Trung đoàn thủ đô
B. Vệ quốc quân
C. Việt Nam giải phóng quân
D. Đội cứu quốc quân
Đáp án A
Ngày 27 - 1 - 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Thư gửi các chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô (Trung đoàn thủ đô), thăm hỏi tình hình ăn Tết, khen ngợi tinh thần gan dạ chiến đấu của các chiến sĩ và dặn dò những điều cần thiết.
Bức thư có đoạn:
"Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn tự lập của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau".
“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh“ là lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giành cho
A. Trung đoàn thủ đô
B. Vệ quốc quân
C. Việt Nam giải phóng quân
D. Đội cứu quốc quân
Đáp án A
Ngày 27 - 1 – 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Thư gửi các chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô (Trung đoàn thủ đô), thăm hỏi tình hình ăn Tết, khen ngợi tinh thần gan dạ chiến đấu của các chiến sĩ và dặn dò những điều cần thiết.
Bức thư có đoạn:
"Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn tự lập của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau".
“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho
A. Đội Cứu quốc quân
B. Việt Nam giải phóng quân
C. Trung đoàn Thủ đô
D. Vệ Quốc quân
Đáp án C
Ngày 27 - 1 – 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Thư gửi các chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô (Trung đoàn thủ đô), thăm hỏi tình hình ăn Tết, khen ngợi tinh thần gan dạ chiến đấu của các chiến sĩ và dặn dò những điều cần thiết.
Bức thư có đoạn:
"Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn tự lập của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau".
Trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chủ trương như thế nào trong việc đối phó với quân Trung Hoa dân quốc?
A. Quyết tâm đánh quân Trung Hoa dân quốc ngay từ đầu.
B. Hoà hoãn với quân Trung Hoa dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp,
C. Nhờ vào Anh để chống quân Trung Hoa dân quốc.
D. Đầu hàng quân Trung Hoa dân quốc.
Dưới đây là những tên gọi của lực lượng vũ trang Việt Nam
1. Quân đội Quốc gia Việt Nam
2. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
3. Vệ quốc đoàn.
4. Việt Nam Giải phóng quân.
Hãy sắp xếp sự ra đời của các lực lượng vũ trang trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 3,4,2,1.
B. 3,2,1,4
C. 4,2,3,1
D. 2,4,3,1
Đáp án D
1. Quân đội Quốc gia Việt Nam. (11/5/1950)
2. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. (12/1944)
3. Vệ quốc đoàn. (11/1945)
4. Việt Nam Giải phóng quân. (5/1945)
Tên gọi đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
B. Việt Nam dân chủ cộng hòa
C. Vệ Quốc đoàn
D. Việt Nam giải phóng quân
Câu 11. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất với tên gọi là
A. Giải phóng quân.
B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Quân giải phóng Việt Nam.
D. Quân đội nhân dân Việt Nam.
Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
(Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; lá cờ đỏ sao vàng; tiến quân ca; Thành phố Hồ Chí Minh)
Quốc hội quyết định: lấy tên nước là .......................................................................; quyết định Quốc huy; Quốc kì là ............................................................; Quốc ca là bài .........................................; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn - Gia Định đổi tên là ................................
Đáp án
Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
(Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; lá cờ đỏ sao vàng; tiến quân ca; Thành phố Hồ Chí Minh)
Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh
chủ trương của các vua thời lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước:"Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới, bảo vệ tổ quốc của mỗi người dân, trừng trị thích thích đáng kẻ bán nước" Chủ trương đó còn giá trị cho đến ngày nay không? Vì sao?
Tham khảo
Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước
Câu 19. Đội ngũ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đặt dưới sự thống lĩnh của?
A. Chủ tịch nước.
B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 20. Đội ngũ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đặt dưới sự chỉ huy, quản lí trực tiếp của?
A. Chủ tịch nước.
B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Thủ tướng Chính phủ.
cả hai câu đều là chủ tình nước đi làm ơn