''nét cười đen nhánh sau tay áo'' nói về phong tục gì ?
Câu thơ '' Nét cười đen nhánh sau tay áo'' gợi lên điều gì ?
Giúp tui với , tui đang cần gấp, cảm ơn
gợi lên điều là mẹ đang dần hiện về
Trong văn bản Nắng mới viết về người mẹ "nụ cười đen nhánh sau tay áo","nụ cười đen nhánh là gì"?Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày về điều này.Trong văn hóa cộng đồng ngừơi Việt Nam?
hình ảnh "áo chàm" trong câu thơ sau dùng để chỉ đối tượng nào?
tác dụng của cách nói này là gì?
áo chàm đứa buổi phân li
cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu,Việt Bắc)
Tham Khảo
-Tác giả đã ѕử dụng hình ảnh chiếc áo chàm ᴠới màu ѕắc đậm , bền bỉ , khó phai quen thuộc để chỉ những người dân Việt Bắc.Biện pháp hoán dụ nhằm thể hiện tình cảm thủу chung ѕon ѕắt khó phai mờ của người dân Việt Bắc ᴠới người chiến ѕĩ cách mạng .
Hình ảnh áo chàm hoán dụ cho những người dân tộc miền núi phía Bắc trong ngày chia tay. Màu áo chàm như tô đậm sự nuối tiếc, lưu luyến buổi chia tay từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết, sâu sắc.
Câu tục ngữ sau nói về truyền thống gì?
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc.
Tay có làm việc thì hàm mới có cái để nhai, tay mà nghỉ ngơi, trễ nải (quai) thì sẽ chẳng có gì để ăn cả (trễ: sa xuống, tụt xuống thấp hơn, miệng trễ: miệng trễ xuống, để không, vì chẳng có gì để ăn). ... Nó còn được rút gọn, chỉ nói là “tay làm hàm nhai” mà bỏ vế sau đi
- Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc
- “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, câu tục ngữ ấy đã thể hiện quan niệm đúng đắn của người dân lao động về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ thành quả lao động. Nó cũng khuyên người ta phải chăm chỉ lao động hơn và phê phán thói lười biếng lại thích hưởng thụ.
1. Ý nghĩa câu tục ngữ "Lá lành đùm là rách"
- Nghĩa đen: Khi gói bánh nếu chiếc lá bị rách người ta sẽ bọc thêm nhiều lớp lá khác bên ngoài.
- Nghĩa bóng: “Lá lành” là những con người có cuộc sống tốt đẹp, “lá rách” là những con người có cuộc sống khốn khổ, vất vả.
=> Câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người
2. Ý nghĩa câu tục ngữ "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ"
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?
- Những người lính không chỉ chia sẻ nỗi nhớ nhà nói chung, nỗi nhớ quê hương mà còn là sự chia sẻ những thiếu thốn của cuộc đời người lính.
+ Họ thấu hiểu, chia sẻ cùng đối mặt, cùng chịu bệnh tật, những cơn sốt rét ghê gớm, cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc mà hầu như người lính nào cũng phải trải qua.
+ Những người lính phải vượt qua cả sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất thông qua cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau trong từng cặp câu và từng cặp câu.
- Người lính bao giờ cũng nhìn và nói về bạn trước khi nói về mình, cách nói ấy thể hiện nét đẹp trong tình cảm thương người như thể thương thân, trọng người hơn trọng mình.
→ Chính tình đồng đội, đồng chí làm ấm lòng những người lính để họ vẫn cười trong buốt giá nhưng vượt lên trên buốt giá, thiếu thốn.
Đọc hai dòng thơ sau, chú ý nghĩa của áo chàm chỉ ai?
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Đọc hai dòng thơ sau, chú ý nghĩa của áo chàm chỉ ai?
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Các câu ca dao sau , tục ngữ sau nói về phẩm chất gì ? Giải thích ý nghĩa ?
a. Muốn ăn thì lăn vào bếp
b. Nước lã mà vã nên hồ , tay không dựng nổi cơ đồ mới ngoan
a. Con người dù sống trong bất kỳ thời đại nào, hoàn cảnh nào cũng luôn cần có những kỹ năng sống phù hợp, đúng đắn và đặc biệt phải đẩy lùi những thói hư, tật xấu, không có lợi cho bản thân mình.
b. Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật là tài giỏi, ngoan cường. Cho nên câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta: "Đừng sợ phải bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục."
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh