Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dragon blue
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:17

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

dragon blue
2 tháng 6 2021 lúc 8:14

ai làm đc ko ??

1.B .

2. A .

3. B .

4. D .

5. B .

6. D .

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Bích
3 tháng 11 2021 lúc 21:11

1. Thế kỉ V

2. + chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau

+ phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị

3. Năm III ( TCN )

4. Triều đại nhà  ĐƯỜNG 

 

mouse
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
26 tháng 11 2021 lúc 7:46

Câu 1. Trung Quốc thời phong kiến triều đại nào thịnh vượng nhất:

A. Hán B. Minh C. Đường D. Thanh

Câu 2. Tôn giáo nào thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc?

A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo

Câu 3. Người tìm ra châu Mĩ năm 1492 là:

A. Điaxơ. B. Magienlan C. Gama. D. Côlômbô

Câu 4. Người Mông Cổ chiếm Ấn Độ thành lập nên vương triều

A. Gup ta B. Hồi giáo Đê li C. Triệu Voi D. Mô gôn

Câu 5. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là

A. thủ công nghiệp B. thương nghiệp C. nông nghiệp D. công nghiệp

Câu 6. Ai đánh bại quân Tống xâm lược năm 981?

A. Lê Hoàn B. Trần Hưng Đạo C. Lý Công Uẩn D. Ngô Quyền

Câu 7. Tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là

A. chủ nô và quý tộc B. lãnh chúa và nông nô

C. chủ nô và lãnh chúa D. lãnh chúa và quý tộc

Câu 8. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người

A. Ấn Độ B. Thổ Nhĩ Kì C. Khơme D. Mông Cổ

Câu 9. Quốc gia nào không thuộc khu vực Đông Nam Á?

A. Mianma B. Singapo C. Hàn Quốc D. Malaixia

Câu 10. Đông Ti mo là quốc gia tách ra từ quốc gia nào sau đây?

A. Ma-lai-xi-a B. In-đô-nê-xi-a C. Mi-an-ma D. Phi-lip-pin

Câu 11. Công trình kiến trúc nào không xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng

A. vạn lí trường thành B. Cố cung C. cung A Phòng D. lăng Li Sơn

Câu 12. Vương triều hùng mạnh nhất ở Ấn Độ thời phong kiến là:

A. Gupta B. Magađa C. Hồi giáo Đêli D. Môgôn

Câu 13. Kinh tế trong lãnh địa có đặc điểm như thế nào?

A. Trao đổi. B. Tự cấp, tự túc. C. Buôn bán. D. Trao đổi bên ngoài.

Câu 14. Nguyên nhân nào nhà Tống sang xâm lược nước ta?

A. Nhà Đinh rối loạn B. Lê Hoàn lên làm vua

C. Nội bộ triều đình yên ổn D. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước

Câu 15. Ngô Quyền đóng đô ở

A. Hoa Lư B. Đại La C. Cổ Loa D. Đường Lâm

Câu 16. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?

A. Cần nguyên liệu B.Cần thị trường tiêu thụ

C. Cần nhiều vùng đất mới D. Cần nguyên liệu và thị trường tiêu thụ

Câu 17. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua?

A. Lê Hoàn có tài, có chí lớn, nhiều người kính nể B. Lê Hoàn có thế lực lớn mạnh trong triều đình

C. Lê Hoàn đàn áp mọi người để được lên làm vua D. Lê Hoàn nắm quyền chỉ huy quân đội

Câu 18. Niên hiệu của Lê Hoàn là

A. Hồng Đức B. Thái Bình C. Thiên Phúc D. Thuận Thiên

Câu 19. Nhà Tiền Lê chia cả nước làm bao nhiêu lộ?

A. 24 B. 10 C. 30 D. 40

Câu 20. Chữ Ấn Độ có nguồn gốc từ chữ

A. Latinh B. Hán C. Nôm D. Phạn

nhok song ngư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Lysr
1 tháng 12 2021 lúc 9:28

Thời gian: Cuối thế kỉ V

Giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô

Khái niệm lãnh địa:Lãnh địa phong kiến là đất đai của lãnh chúa

 Lãnh Chúa: là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiến ở Châu Âu và Châu Á.

Tham khảo:D

Huyền ume môn Anh
1 tháng 12 2021 lúc 9:28

Thời gian: từ thế kỉ VIV đến thể kỉ XV

Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô

Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa lãm chủ, trong có lâu đài và thành quách.

Các tướng lính, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh chúa phong kiến có cuộc sống giàu có, xa hoa.

Tường Vy Phan Ngọc Tường...
Xem chi tiết

 -vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

-Gió mùa kèm theo mưa.

-

 Thời điểm ra đời:

+ Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm.

+ Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến.

+ Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên. Nó phát triển rất nhanh và thời gian suy vong ngắn. ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình.

+ Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giecmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

– Cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng:

+ Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời đại cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài.

+ Gia cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương Tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông.

+ Về chính trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông và Asoka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn phương Đông.

– Hình thức nhà nước:

+ Ở phương Tây, một đặc trưng phổ biến và bao trùm của Nhà nước là trạng thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kỳ cuối – thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha…

+ Ở phương Đông: Hình thức kết cấu của Nhà nước phổ biến là trung ương tập quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính chuyên chế cực đoan.

– Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước:

+ Bộ máy Nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ, vua hay hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần sân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức hai cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Điển hình cho Nhà nước phong kiến phương Đông là nhà nước phong kiến Trung Quốc.

+ Ở phương Tây, mà điển hình là Tây Âu, trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực. Bộ máy nhà nước ở các lãnh địa rất mạnh, gồm nhiều cơ quan quản lý nhưng chủ yếu là cơ quan cưỡng chế. Trên thực tế, các lãnh địa như những quốc gia nhỏ, các lãnh chúa trở thành vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng.

– Bản chất và chức năng Nhà nước:

Cũng như thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến phương Đông vẫn có một chức năng đặc biệt, quan trọng là tổ công cuộc trị thủy và thủy lợi. Còn về bản chất của nhà nước phong kiến ở đâu cũng là một. Tuy nhiên, ở phương Tây, tính chất giai cấp của Nhà nước thể hiện rõ nét hơn ở phương Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn (lãnh chúa – nông nô), cuộc sống của nông dân, tá điền ở phương Đông so với nông nô có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.

Thu Trang Nguyễn
28 tháng 10 2021 lúc 9:27

1.Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động. Tại châu Âu, chế độ này là một tổng hợp các tục lệ pháp lý và quân sự nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

2. Gió mùa kèm theo mưa   

3.Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2017 lúc 4:08

Chọn A

Thu Trang Đinh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 10 2023 lúc 23:37

Câu 1:
- Tự nhiên: Châu Âu có nhiều loại địa hình khác nhau như núi, đồng bằng và bờ biển dài. Khí hậu ở một số nơi lạnh và khắc nghiệt. Sông lớn như Sông Rhine (Ranh) và Sông Danube (Đa-nuýp) quan trọng cho giao thương và vận chuyển.

- Xã hội: Xã hội được chia thành các lớp như quý tộc, người làm công việc cho họ và nông dân. Quý tộc cung cấp đất và bảo vệ cho người làm việc.

- Kinh tế: Nông nghiệp là hoạt động quan trọng nhất. Nông dân trồng cây và nuôi động vật, thương mại và thủ công nghiệp cũng phát triển dựa trên việc giao thương và các thị trấn thương mại.

Câu 2:
Cải cách văn hóa tôn giáo là khi người ta muốn làm mới và cải thiện các khía cạnh của tôn giáo. Lý do chính là họ thấy có những vấn đề trong tôn giáo truyền thống mà họ muốn sửa chữa hoặc cải thiện. Ví dụ, họ có thể không hài lòng với cách quyền lực tôn giáo được sử dụng để kiểm soát người khác hoặc cản trở sự tiến bộ của tri thức và khoa học.

Câu 3:
Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX có nhiều thành tựu văn hóa quan trọng như tri thức, nghệ thuật và kỹ thuật. Những thành tựu này đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam thông qua trao đổi văn hóa và thương mại. Ví dụ, tri thức Trung Quốc đã ảnh hưởng đến triết học và văn hóa của Việt Nam, và nghệ thuật Trung Quốc đã tác động đến nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, như hội họa và kiến trúc.

subjects
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
26 tháng 12 2022 lúc 9:45

1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man

2.Việc làm  của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man

3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình

4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ

5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2019 lúc 16:07

Đáp án: B