aTính 80% của 100.
bTính 10% của 100
Cạnh bên của một tam giác cân bằng 13,6 cm Góc ở đáy bằng 30 độ
aTính độ dài đường tròn và diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác cân đó
bTính diện tích hai hình viên phân ứng với hai cạnh bên
a ) Tìm các ước của -80 ( lớn hơn -10 và nhỏ hơn 20 )
b ) tìm các bội của -12 trong khoảng -100 đến 100
a: \(80=2^4\cdot5\)
=>\(Ư\left(80\right)=Ư\left(-80\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;8;-8;10;-10;16;-16;20;-20;40;-40;80;-80\right\}\)
Gọi x là số cần tìm
Vì \(x\inƯ\left(-80\right)\)
nên x\(\in\){1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;8;-8;10;-10;16;-16;20;-20;40;-40;80;-80}
mà -10<x<20
nên \(x\in\left\{-8;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;8;10;16\right\}\)
b: Gọi x là số cần tìm
x là bội của -12 nên \(x\in B\left(-12\right)\)
=>\(x\in\left\{...;-96;-84;...;0;12;24;...;96;108;...\right\}\)
mà -100<=x<=100
nên \(x\in\left\{-96;-84;-72;...;0;12;24;...;96\right\}\)
Câu 3. Tìm ƯCLN và BCNN của 60; 80; 100
Trả lời:
60 = …………
80 = ………….
100 = ………….
ƯCLN(60; 80; 100) = ……………………
BCNN(60; 80; 100) = ……………………
\(60=2^2\cdot3\cdot5\)
\(80=2^4\cdot5\)
\(100=2^2\cdot5^2\)
\(ƯCLN\left(60;80;100\right)=2^2\cdot5=20\)
\(BCNN\left(60;80;100\right)=2^4\cdot3\cdot5^2=16\cdot3\cdot25=400\cdot3=1200\)
\(60=2^2.3.5\)
\(80=2^4.5\)
\(100=2^2.5^2\)
\(ƯCLN=2^2.5=20\)
\(BCNN=2^4.3.5^2=1200\)
Ta có:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Ta có : \(\dfrac{80}{100}\) \(=\) \(\dfrac{...}{10}\)
Do \(\dfrac{9}{10}\) \(...\)\(\dfrac{...}{10}\)
Nên \(\dfrac{9}{10}\)\(...\)\(\dfrac{80}{100}\)
ta có 80/100=8/10
do 9/10 > 8/10
nên 9/10 > 80/100
Ta có : 80/100 = 8/10
Do 9/10 > 8/10
Nên 9/10 > 80/100
10 + 12 + 14 + 16 +...+ 80 + 100
Tính tổng của dãy số trên
Bạn viết đề sai rồi, đề đúng là:
10+12+14+16+...+98+100
Ta thấy khoảng cách giữa các số cách đều nhau 2 đơn vị, công thức tớ đưa ra chỉ áp dụng vào khoảng cách đều thôi nhé:
Đây là tìm số số hạng:(số cuối-số đầu): khoảng cách+1
Tính tổng: (số cuối + số đầu).số số hạng :2
Bạn cứ làm theo công thức đó mà ra.
Chúc Bạn Học Tốt
Tính nhẩm:
Mẫu: 100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
100 – 60 = …..
100 – 90 = …..
100 – 30 = …..
100 – 40 = …..
Phương pháp giải:
- Trừ theo số chục để tìm kết quả rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
100 – 60 = ?
10 chục – 6 chục = 4 chục
100 – 60 = 40
Tương tự :
100 – 30 = 70
100 – 90 = 10
100 – 40 = 60
Tính nhẩm:
a) 27 × 10 = …...; 72 × 100 =…...; 14 × 1000 =…...
86 × 10 = …...; 103 × 10 =…...; 452 × 1000 =…...
358 × 10 = …...; 1977 × 100 =…...; 300 × 1000 =…...
b) 80 : 10 = …...; 400 : 100 =…... ;6000 : 1000 =…...
300 : 10 = …...; 4000 : 100 =…... ;60000 : 1000 =…...
2000 : 10 =…...; 40000 : 100 =…... ;600000 : 1000 =…...
c) 64 × 10 =…...; 32 × 100 =…...; 95 × 1000 =…...
640 : 10 =…...; 3200 : 100 =…...; 95000 : 1000 =…...
a) 27 × 10 = 270; 72 × 100 = 7200; 14 × 1000 = 14000
86 × 10 = 860; 103 × 10 = 10300; 452 × 1000 = 452000
358 × 10 = 3580; 1977 × 100 = 197700; 300 × 1000 = 300000
b) 80 :10 = 8; 400 : 100 = 4 ;6000 : 1000 = 6
300 : 10 = 30; 4000 : 100 = 40 ; 60000 : 1000 = 60
2000 :10 = 200; 40000 :100 = 400 ;600000 : 1000 = 600
c) 64 × 10 = 640; 32 × 100 = 3200; 95 × 1000 = 95000
640 : 10 = 64; 3200 : 100 = 32; 95000 : 1000 = 95
1. Nghiệm của phương trình sin(x+10°) = -1 là:
A. x = -100°+k360°
B. x = 100°+k360°
C. x = -80°+k180°
D. -100°+k180°
\(\Leftrightarrow x+10^0=-90^0+k360^0\)
\(\Leftrightarrow x=-100^0+k360^0\)