\(\Leftrightarrow x+10^0=-90^0+k360^0\)
\(\Leftrightarrow x=-100^0+k360^0\)
\(\Leftrightarrow x+10^0=-90^0+k360^0\)
\(\Leftrightarrow x=-100^0+k360^0\)
1. Giải các phương trình sau:
a) \(\cos\left(x+15^0\right)=\dfrac{2}{5}\)
b) \(\cot\left(2x-10^0\right)=4\)
c) \(\cos\left(x+12^0\right)+\sin\left(78^0-x\right)=1\)
2. Định m để các phương trình sau có nghiệm:
\(\sin\left(3x-27^0\right)=2m^2+m\)
Giải các Phương trình sau
a) \(sin^4\frac{x}{2}+cos^4\frac{x}{2}=\frac{1}{2}\)
b) \(sin^6x+cos^6x=\frac{7}{16}\)
c) \(sin^6x+cos^6x=cos^22x+\frac{1}{4}\)
d) \(tanx=1-cos2x\)
e) \(tan(2x+\frac\pi3).tan(\frac\pi3-x)=1\)
f) \(tan(x-15^o).cot(x+15^o)=\frac{1}{3}\)
giải các phương trình : a) \(\sin x+\sin2x+\sin3x=\cos x+\cos2x+\cos3x\) ; b) \(\sin x=\sqrt{2}\sin5x-\cos x\) ; c) \(\frac{1}{\sin2x}+\frac{1}{\cos2x}=\frac{2}{\sin4x}\) ; d)
\(\sin x+\cos x=\frac{\cos2x}{1-\sin2x}\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)
giải các phương trình : a) \(\sin x+\sin2x+\sin3x=\cos x+\cos2x+\cos3x\) ; b) \(\sin x=\sqrt{2}\sin5x-\cos x\) ; c) \(\frac{1}{\sin2x}+\frac{1}{\cos2x}=\frac{2}{\sin4x}\) ; d)
\(\sin x+\cos x=\frac{\cos2x}{1-\sin2x}\)
giải các phương trình sau :
a) \(\tan x+\cot2x=2\cot4x\) ; b) \(\sin x+\sin^2\frac{x}{2}=0,5\) ; c) \(\sin x=\sqrt{2}\sin5x-\cos x\) ; d) \(\frac{1}{\sin2x}+\frac{1}{\cos2x}=\frac{2}{\sin4x}\) ; e) \(\sin x+\cos x=\frac{\cos2x}{1-\sin2x}\)
chứng minh rằng các phương trình sau đây vô nghiệm : a) \(\sin x-2\cos x=3\) ; b) \(5\sin2x+\sin x+\cos x+6=0\)
tìm m sao cho phương trình \(\frac{2\sin x-1}{\sin x+3}=m\) có đúng 2 nghiệm sao cho \(0\le x\le\pi\)