Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NTL 101
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 21:21

\(ĐK:x\ge\dfrac{1}{3}\\ PT\Leftrightarrow-2x^2+14x-10+\left(4x-3\right)\left(x-2-\sqrt{3x-1}\right)=0\\ \Leftrightarrow-2\left(x^2-7x+5\right)+\dfrac{\left(4x-3\right)\left(x^2-7x+5\right)}{x-2+\sqrt{3x-1}}=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-7x+5\right)\left(\dfrac{4x-3}{x-2+\sqrt{3x-1}}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-7x+5=0\\\dfrac{4x-3}{x-2+\sqrt{3x-1}}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow4x-3=2x-4+2\sqrt{3x-1}\\ \Leftrightarrow2x+1=2\sqrt{3x-1}\\ \Leftrightarrow4x^2+4x+1=12x-4\\ \Leftrightarrow4x^2-8x+5=0\left(\text{vô nghiệm}\right)\\ \Leftrightarrow x^2-7x+5=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7+\sqrt{29}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{7-\sqrt{29}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Nhược Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
2 tháng 2 2021 lúc 10:15

Xem lại đề bạn nhé

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 13:12

Ta có

\(x=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}-2}\)

\(=\frac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt[3]{5\sqrt{5}-3.5.2+3.4.\sqrt{5}-8}-2}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)-2}=\frac{1}{5-4-2}=-1\)

Thế vào ta được

\(P=\left(x^2+x+1\right)^{2013}+\left(x^2+x-1\right)^{2013}\)

\(=\left(1-1+1\right)^{2013}+\left(1-1-1\right)^{2013}=1-1=0\)

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phong Cách Của Tôi
21 tháng 5 2017 lúc 7:57

Câu 1: Ta có:

\(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\\ =>9\left(x-1\right)=21^2=441\\ =>x-1=\frac{441}{9}=49\)

\(x-1=49\\ =>x=49+1=50\)

Vậy: nghiệm của phương trình là x=50

b, Ta có:

\(\sqrt{4\left(1-x^2\right)}-6=0\\ =>\sqrt{4\left(1-x^2\right)}=0+6=6\)

\(=>4.\left(1-x^2\right)=6^2=36\\ =>1-x^2=\frac{36}{4}=9\)

\(=>x^2=1-9=-8\left(x^2\ge0\forall x\right)\)

Vậy: phương trình (2) vô nghiệm

ling min laura
17 tháng 9 2017 lúc 20:19

đây là toán lớp 9 mà

Beyond The Scence
Xem chi tiết
Zero
17 tháng 10 2018 lúc 22:05
mấy bài này bn đặt ẩn phụ là ra
Beyond The Scence
17 tháng 10 2018 lúc 22:42

cho mình hỏi hai ý đầu thôi, hai ý sau mình giải ra rồi. Thanks Zero ~

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
3 tháng 9 2023 lúc 22:03

1) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\y\ge0\end{matrix}\right.\)

Xét biểu thức \(P=x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)\)

\(P=\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)\)

\(P\ge4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh \(4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\ge8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (*)

Thật vậy, (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge2\sqrt{2xy\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^4\ge8xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4+6x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\) (**)

Áp dụng BĐT Cô-si, ta được:

VT(**) \(=\left(x^2+y^2\right)^2+4x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\)\(=\) VP(**)

Vậy (**) đúng \(\Rightarrowđpcm\). Do đó, để đẳng thức xảy ra thì \(x=y\)

Thế vào pt đầu tiên, ta được \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\end{matrix}\right.\)

 Rõ ràng với \(x\ge\dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{2.3}{2}-3}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}}< 2\) nên ta chỉ xét TH \(x=3\Rightarrow y=3\) (nhận)

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)

Trần Đình Đắc
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 10 2023 lúc 9:47

a) đkxđ \(x\ge1\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}-3\right)+\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-10}{\sqrt{2x-1}+3}+\dfrac{x-5}{\sqrt{x-1}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\left(nhận\right)\\\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}+3}=0\end{matrix}\right.\)

 Hiển nhiên pt thứ 2 vô nghiệm vì \(VT>0\) với mọi \(x\ge1\). Do đó pt đã cho có nghiệm duy nhất là \(x=5\)

b) đkxđ: \(x\ge-3\)

 Để ý rằng \(x^2+2x+7=\left(x^2+1\right)+\left(2x+6\right)=\left(x^2+1\right)+2\left(x+3\right)\) nên nếu ta đặt \(\sqrt{x^2+1}=u\left(u\ge1\right)\) và \(\sqrt{x+3}=v\left(v\ge0\right)\) thì pt đã chot rở thành:

 \(u^2+2v^2=3uv\)

 \(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u-2v\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=v\\u=2v\end{matrix}\right.\)

Nếu \(u=v\) thì \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x+3}\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x^2+1=x+3\end{matrix}\right.\) 

Mà \(x^2+1=x+3\)  \(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\) (nhận)

 Nếu \(u=2v\) thì \(\sqrt{x^2+1}=2\sqrt{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x^2+1=4x+12\end{matrix}\right.\)

mà \(x^2+1=4x+12\)\(\Leftrightarrow x^2-4x-11=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\pm\sqrt{15}\) (nhận)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{2;-1;2\pm\sqrt{15}\right\}\)

 

HT.Phong (9A5)
8 tháng 10 2023 lúc 7:55

a) \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-1}=5\) (ĐK: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-1}\right)^2=5^2\)

\(\Leftrightarrow2x-1+x-1+2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)}=25\)

\(\Leftrightarrow3x-2+2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)}=25\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{27-3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{27-3x}{2}\ge0\\\left(2x-1\right)\left(x-1\right)=\left(\dfrac{27-3x}{2}\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27-3x\ge0\\2x^2-2x-x+1=\dfrac{729-162x+9x^2}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x\le27\\8x^2-12x+4=9x^2-162x+729\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le9\\\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-145=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le9\\\left[{}\begin{matrix}x=5\left(tm\right)\\x=145\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Thảo Nguyên
Xem chi tiết