Những câu hỏi liên quan
Inoue Miu
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
2 tháng 3 2016 lúc 19:06

Hình đây 3` con

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
2 tháng 3 2016 lúc 19:08

Cái này nếu lak lóp 8 thì dễ rồi! Tính chất đoạn chắn

Bình luận (0)
tư
2 tháng 3 2016 lúc 19:12

cm nó là hình bình hành thôi

Bình luận (0)
OO Tieu Tu Oo
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 4 2017 lúc 10:06

A B C D

ta có AB//CD; AD//BC nên ABCD là hình bình hành

suy ra AB=CD; AD=BC

Bình luận (1)
Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
2 tháng 3 2016 lúc 19:07

Hình minh họa thôi nhé!

Bình luận (0)
tư
2 tháng 3 2016 lúc 19:10

xem sgk có mà

/

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
Hàm Loan Mãn Thanh
3 tháng 3 2017 lúc 19:21

Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = AM.

=> AM = \(\dfrac{1}{2}\) AD (1)

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành, có góc A = \(90^0\) nên ABDC là hình chữ nhật.

=> AD = BC (2)

Từ (1) và (2) => AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đpcm).

Vậy trong một tam giác vuông, trung tuyến tương ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Dung
1 tháng 10 2016 lúc 19:59

trong SGK có mà bạn

Bình luận (0)
Cold Wind
30 tháng 1 2017 lúc 10:05

Dựa vào tính chất 3 đường chéo của hình chữ nhật.

Bình luận (0)
Đào Đức Mạnh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
16 tháng 12 2017 lúc 23:48

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

Bình luận (0)
Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:14

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?

Bình luận (0)
Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:26

1> Giả sử đó là tam giác vuông ABC, trung tuyến AM. Trên tia đối MA lấy điểm H sao cho M là trung điểm của AH.

=>MA=MH=1/2AH(*)

\(\Delta AMC=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{CAM}=\widehat{BHM}\)và AC=BH

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trrong của 2 đường thẳng AC và BH

=> AC // BH

mà AC L AB => BH L AB => \(\widehat{ABH}=90^o\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta BAH\)

AC=BC

\(\widehat{BAC}=\widehat{ABH}=90^o\)

cạnh chung AB

=> \(\Delta ABC=\Delta BAH\left(c.g.c\right)\)

=> BC=AH(**)

Lại có MB=MC=1/2BC(***)

Từ (*),(**),(***)=> MA=MB=MC=1/2BC (đpcm)

Bình luận (0)
Vũ Thị Yến Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 22:41

https://diendan.hocmai.vn/threads/chung-minh-dinh-li-talet.287639/

Bình luận (0)