Biện Pháp Tu Từ của câu Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình là gì
Có mấy từ phức trong câu sau :
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Có 4 từ phức, đó là :
Truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha.
k cho mình nhé.
theo mk thì có 2 từ phức là :
- truyện cổ
- ông cha
:)
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ trên?
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức... của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức... của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
đời ông cha với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa Chi còn chuyện có thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Qua đó tác giả muốn nói gì trong những câu thơ trên? Em thấy tình cảm nào của tác giả được bộc lộ
BPTT: so sánh
Em tham khảo:
Tác giả muốn nói:
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.
Tình cảm yêu mến, tự hào về những điều ông cha để lại.Bài 1: a. (mik làm được rồi nên mik chỉ viết văn ra)
"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
b. Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ cuối.
bạn tham khảo nhé
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
Bài 1: a. (mik làm được rồi nên mik chỉ viết văn ra)
"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
b. Em hiểu như thế nào về nội dung 2 dòng thơ cuối.
Giúp mik với
Em đăng đúng môn nha!
Giúp e câu 2 3 4 với ạa🥺 2 câu thơ của câu 4 là “Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”
1. PTBD: Biểu cảm
2. NDC: Nói về những điều tốt đẹp trong truyện cổ và tình cảm của tác giả dành cho truyện cổ
3. ''Thương người rồi mới thương ta''
''Ở hiền thì lại gặp hiền
4. Có đồng ý vì truyện cổ là những truyện đã có từ xưa, những gì diễn ra trong lịch sử. Khi nghe truyện cổ, ta mới biết thêm về ông cha ta và những điều hay ý đẹp đã có từ trước đây.
Đời ông cha với đời tôi
A Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
? Trong các câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác giả đã cho ta thấy những câu
chuyện cổ và cha ông ta có mối quan hệ như thế nào? Qua những câu chuyện ấy, tác giả đã nhận ra
"gương mặt tinh thần nào của cha ông? Hãykể tên một số câu chuyện cổ ghi dấu đời sống, phong tục và
những quan niệm sống của người xưa ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
2. Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình"
Tham khảo! Câu thơ “Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” có thể hiểu: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, thế hệ cha ông đã trở thành quá khứ xa xôi nhưng những câu chuyện cổ sẽ lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để con cháu đời nay có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình
Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau :
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đỡ xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đỡ xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như con sông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
Câu thơ trên có thể hiểu: Đời cha ông đã đi qua từ rất xa và đến thời của chúng ta đã khác nhiều. Nhờ vào những áng chuyện cổ mà chúng ta mới hiểu và mới biết được đời của cha ông ta thuở xưa có những gì và đã diễn ra như thế nào. Những câu chuyện cổ chính là kho tàng lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để con cháu đời nay có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình.