Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 9:09

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2017 lúc 2:23

Đáp án D

Họng có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2018 lúc 16:14

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
H.Quân
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 4 2023 lúc 12:25

* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:

- Bụi:

+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.

+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi 

- Nitơ oxit:

+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy

+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí

- Lưu huỳnh oxit: 

+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp

+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng

- Cacbon oxit: 

+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp

+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp

- Các chất độc hại (Nicotin,...) :

+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá

+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi

- Vi sinh vật gây bệnh: 

+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện

+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp

* Biện pháp: 

- Trồng thật nhiều cây xanh

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải

- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh

- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh

- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch

- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá

- Thường xuyên dọn vệ sinh

Bình luận (0)
Yến linh
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
20 tháng 12 2020 lúc 19:46

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
Kim Jisoo
20 tháng 12 2020 lúc 19:49

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :

Trồng nhiều cây xanh 

Không xả rác bừa bãi 

Không hút thuốc lá ở nơi công cộng 

Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
20 tháng 12 2020 lúc 19:58

Các tác nhân gây hại hệ hô hấp là: bụi, các chất khí độc hại, các chất độc hại, các vi sinh vật gây bệnh.

Biện pháp: +Xây dựng môi trường trong sạch. Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi. +Trồng nhiều cây xanh. +Không hút thuốc lá. +Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.

Bình luận (0)
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 18:54

Bụi , khói 

Đeo khẩu trang chống bụi.

...Vệ sinh mũi thường xuyên. .

.. Uống nhiều nước. ...

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
16 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tác nhân gây hại hệ hô hấp:

-Khí thải

-Khói bụi

-v......v

Các biện pháp bảo vệ:

-Đeo khẩu trang thường xuyên

-Vệ sinh mũi thường xuyên

-v.......v...........

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2017 lúc 12:10

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

Bình luận (0)
Mai Thị Xâm
22 tháng 12 2022 lúc 19:30

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

Bình luận (0)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
20 tháng 8 2021 lúc 16:11

- Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.

- Trong khói thuốc lá có chứa một chất có tên là: Nicotin khi vào cơ thể sẽ gây biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản, dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, tế bào tiết chất nhầy và làm tê liệt chân lông. trong khí quản. Do đó, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.

- Cách phòng tránh:

Biện pháp

Tác dụng

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

- Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...)

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi.

 

Chúc bạn học tốt☺

Bình luận (0)
弃佛入魔
20 tháng 8 2021 lúc 16:13

THAM KHẢO

- Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.

- Trong khói thuốc lá có chứa một chất có tên là Nicotin khi vào cơ thể sẽ gây biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản, dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, tế bào tiết chất nhầy và làm tê liệt chân lông. trong khí quản. Do đó, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.

- Các biện pháp

+ Đeo khẩu trang 

+ Vệ sinh mũi thường xuyên

+ Giữ ấm đường thở

+ Uống nhiều nước

+ Ăn đủ chất dinh dưỡng.

+ Không hút thuốc lá thụ động và chủ động

+Trồng nhiều cây xanh

Bình luận (0)
Nguyen Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 12 2020 lúc 18:36

Các tác nhân gây hại:

-Khói bụi

-Khí độc

-Vi khuẩn, virus

-Khí hậu khắc nghiệt

BIện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

Bình luận (2)