cho a,b,m e N , b, m # 0
a, biet a/b <1 . hay so sanh a/b va a+m/b+m
b, biet a/b >1 . hay so sanh a/b va a+m/b+m
Cho tam giác nhọn $A B C(A B<A C)$ nội tiếp đường tròn tâm $O ; E$ là điểm chính giữa cung nhỏ $B C$.
a) Chứng minh $\widehat{C A E}=\widehat{B C E}$.
b) Gọi $M$ là điểm trên cạnh $A C$ sao cho $E M=E C\ (M$ khác $C)$; $N$ là giao điểm của $B M$ với đường tròn tâm $O\ (N$ khác $B)$. Gọi $I$ là giao điểm của $B M$ với $A E ; K$ là giao điểm của $A C$ với $E N$. Chứng minh tứ giác $E K M I$ nội tiếp.
Cho a,b,m,n E N*. Chứng minh a) (a mũ m)n=a mũ m.n
b) (a.b)mũ n=a mũ n . b mũ n
a) (a mũ m)n = a mũ m.n
=> (a mũ m)n = (am)n = am.n
a mũ m.n = am.n
Vậy (am)n = am.n .
b) (a.b)mũ n = a mũ n . b mũ n
=> (a.b)mũ n = (a.b)n = an . bn
a mũ n . b mũ n = an . bn
Vậy (a.b)n = an .bn .
Cho 3 đường thẳng m,n,k sao cho m cắt n tại A , n cắt k tại B , k cắt m tại C
a ) Lấy điểm D nằm giữa A và B .Điểm E nằm giữa B và C.Xác định mối quan hệ giữa 3 điểm A ,B,D
b) Xác định vị trí tương đối của 3 điểm B ,C ,E
c) Lấy điểm H sao cho H , E , D thẳng hàng
a ) mối quan hệ giữa 3 điểm A ,B,D là:
- điểm D và điểm B nằm cùng phía đối với điểm A
- điểm A và điểm B nằm khác phía đối với điểm D
- điểm D nằm giữa hai điểm A và B
- điểm A và điểm D nằm cùng phía đối với điêm B
b ) 3 điểm B, C, E thẳng hàng
c ) bạn tự vẽ hình nha
a ﴿ mối quan hệ giữa 3 điểm A ,B,D là: ‐ điểm D và điểm B nằm cùng phía đối với điểm A ‐ điểm A và điểm B nằm khác phía đối với điểm D ‐ điểm D nằm giữa hai điểm A và B ‐ điểm A và điểm D nằm cùng phía đối với điêm B b ﴿ 3 điểm B, C, E thẳng hàng c ﴿ bạn tự vẽ hình nha
Câu 17. (2,0 điểm): Cho $\Delta A B C$ cân tại $A$, $M$ là trung điểm của cạnh $B C$.
a) (1,0 điểm) Chứng minh $\Delta A M B=\Delta A M C$.
b) (0,5 điểm) Từ $M$ kẻ $M E \perp A B$, $(E \in A B)$, $M F \perp A C$, $(F \in A C)$. Chứng minh $E A=F A$.
c) (1,0 điểm) Chứng minh $E F$ // $B C$.
trong các dòng sau dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần
a, x,x + 1 ,x +2 trong đó x E N
b, b -1 , b, b +1 trong đó b E N *
c, c,c +1 ,c+3 trong đó c E N
d, m+1 , m,m -1m trong đó m E N*
cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. Biết AB=6cm, AC=8cm
a, AH=?
b, Vẽ đường tròn tâm B bán kính BA, đường tròn tâm B cắt BC tại D và E; E nằm giữa B và C. AB cắt đường tròn tâm B tại N( N khác A), NC cắt đường tròn tâm B tại M ( M khác N). CM :CE.CD=CM.CN
c, Cho góc ADE = a; CM sin2a=2 sina.cosa
a) Theo định lí Py-ta-go ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Thep hẹ thức lượng ta có:
AH . BC = AB . AC
\(\Leftrightarrow AH.10=6.8\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{6.8}{10}=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)
b) Vì \(\Delta ADE\) nội tiếp đường tròn tâm (O) có cạnh DE là đường kính
\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông tại A
Hay \(\widehat{EAD}=90^o\) (1)
Ta có: \(\widehat{BAC}=90^o\left(gt\right)\) (2)
Mà \(\widehat{DAB}+\widehat{BAE}=\widehat{EAD}\left(3\right)\)
Và \(\widehat{CAE}+\widehat{BAE}=\widehat{BAC}\left(4\right)\)
Từ (1), (2) ,(3), (4) \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{CAE}\left(5\right)\)
Ta lại có: BA = BD = R (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{DAB}\) (6)
Từ (5), (6) \(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{ADB}\)
Hay \(\widehat{CAE}=\widehat{CDA}\left(7\right)\)
Mà \(\widehat{ACE}\) là góc chung của \(\Delta AEC\) và \(\Delta DAC\) (8)
Từ (7), (8) \(\Rightarrow\Delta AEC\sim\Delta DAC\left(G-G\right)\) (9)
Ta lại có: \(\Delta AMN\) nội tiếp đường tròn tâm (O) có cạnh AN là đường kính
\(\Rightarrow\Delta AMN\) vuông tại M
Hay MA \(\perp MN\)
\(\Rightarrow AM\) là đường cao của \(\Delta ANC\)
Áp hệ thức lượng đối với \(\Delta ANC\) ta có:
AC2 = CM . CN (10)
Từ (9) \(\Rightarrow\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{CE}{AC}\Leftrightarrow AC^2=CE.CD\) (11)
Từ (10), (11) \(\Rightarrow CE.CD=CM.CN\)
c) Từ (6) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{DAB}\) (12)
Mà \(\widehat{ADE}+\widehat{DAB}=\widehat{ABH}\) (\(\widehat{ABH}\) là góc ngoài) (13)
Từ (12), (13) \(\Rightarrow\widehat{ABH}=2\widehat{ADE}=2a\) (14)
Theo tỉ số lượng giác ta có:sin a = \(\dfrac{AH}{AD}\)
cos a = \(\dfrac{AD}{DE}\)
\(\Rightarrow2sin\)a . cosa = \(\dfrac{2AH.AD}{AD.DE}=\dfrac{2AH}{DE}\)(15)
Từ (14) \(\Rightarrow\) sin 2a = \(\dfrac{AH}{AB}\)(16)
Mà AB = BD = BE = R =\(\dfrac{DE}{2}\)(17)
Từ (16), (17) \(\Rightarrow sin2a=\dfrac{AH}{\dfrac{DE}{2}}=\dfrac{2AH}{DE}\) (18)
Từ (15), (18) \(\Rightarrow\) sin2a = 2sina . cosa
Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) → (C) + (D)
(C) + (E) → “Nhựa phenol fomanđehit”
(E) + O2 → (H)
(I) → (J) + (K)
(J) → (L)
(L) + Cl2 → (M) + (B)
(M) + (N) → (C) + (D)
Natri + (F) → (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:
A. C2H5ONa, C2H6Cl và C2H5Cl.
B. C6H5OH, C3H8 và C3H7Cl.
C. C6H5ONa, CH4 và C6H5Cl.
D. C6H5OH, CH4 và C6H5Cl.
Đáp án C
C6H5ONa (A) + HCl (B) → C6H5OH (C) + NaCl (D)
C6H5OH (C) + HCHO (E)
→
t
0
,
p
,
x
t
“Nhựa phenol fomanđehit”
HCHO (E)+ 0,5O2 → HCOOH (H)
2CH4 (I)
→
t
0
C
C2H2(J) + 3H2 (K)
3C2H2 (J)
→
t
0
,
p
,
x
t
C6H6 (L)
C6H6 (L) + Cl2
→
F
e
,
t
0
C
+
C
l
2
C6H5Cl (M) + HCl (B)
C6H5Cl (M) + NaOH (N)
→
t
0
,
C
a
O
,
p
c
a
o
C6H5OH (C) + NaCl (D)
2 Na + 2H2O (F) → 2NaOH (N) + H2 (K)
Đáp án C.
bài 1 Tìm số phần tử của mỗi tập hợp:
a,A={1000;1001;...;2006} b,B={x E N/x chia hết cho 2 ,x < hoặc = 100}
c,C={x E N/x chia hết cho 2 dư 1,x <100 d,D={1975;1977;1979;...;2007}
bài 2Tính tổng của :Các số 2;5;8;11;296.
Bài 3: Cho các đường thẳng m,n và các điểm A,B,C,D.
a, Hãy vẽ hình nếu A thuộc m, A thuộc n,B ko thuộc n,C ko thuộc m,D thuộc m,D ko thuộc n, các điểm B,C,D ko thẳng hàng.
b,Tìm 1 điểm E sao cho A,D,E thẳng hàng và B,C,E ko thẳng hàng.
Tập hợp A có: (2006-1000)+1=1007 phần tử
Tập hợp B có: (100-2):2+1=52 phần tử