Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyễn Lê Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Anh Đặng
4 tháng 1 2015 lúc 14:20

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3(n+1) +5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1=1 hoặc n+1=5

=> n=0 hoặc n=4

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
4 tháng 1 2015 lúc 14:31

(3n + 8) chia hết cho n + 1 suy ra n + n + n + 8 chia hết cho n + 1

suy ra (n+1) + (n+1) + (n+1) + 5 chia hết cho n+1      (1)

mà n +1 chia hết cho n+1                                        (2)

Từ (1) (2) suy ra 5 chia hết cho n+1

suy ra hoặc n+1= 1, hoặc n+1=5

suy ra hoặc n=0, hoặc n=4

 

Bình luận (0)
Ngô Văn Phương
4 tháng 1 2015 lúc 14:20

3n+8 chia hết cho n+1

3n+3+5 chia hết cho n+1

3(n+1)+5 chia hết cho n+1

Vì 3(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0;4}.

Bình luận (0)
do nguyen xuan nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiền
15 tháng 1 2016 lúc 9:58

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

Bình luận (0)
Trần Trương Quỳnh Hoa
19 tháng 1 2016 lúc 15:29

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
23 tháng 12 2015 lúc 10:23

 

3n +8 = 3(n+1) + 5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n +1

=> n+1 thuộc U(5) ={1;5}

=> n thuộc { 0 ; 4}

Bình luận (0)
Cao Phan Tuấn Anh
23 tháng 12 2015 lúc 10:18

ai tick mik đến 200 mik tick cho cả đời

Bình luận (0)
Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
Diệu Vy
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
18 tháng 12 2015 lúc 15:20

3n+10 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+7 chia hết cho n+1

=>7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}

+)n+1=1=>n=0

+)n+1=7=>n=6

vậy {} cần tìm là {0;6}

Bình luận (0)
nguyễn nhã uyên
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
26 tháng 1 2016 lúc 12:11

xin loi em vua moi sinh ra

Bình luận (0)
nguyễn nhã uyên
26 tháng 1 2016 lúc 12:12

{0;4} MỚI ĐÚNG, CẢM ƠN CÁC BẠN NHÉ !

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Quỳnh
26 tháng 1 2016 lúc 12:13

{1;2;3;4;5;6;7;8;9}

(tick mình nha)

Bình luận (0)
Phong Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
24 tháng 12 2016 lúc 21:48

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

Bình luận (0)
Lightning Farron
24 tháng 12 2016 lúc 21:49

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)

Bình luận (0)
Đào Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 7:36

ta có :n-1:n-1

3.(n-1):n-1

3n-3:n-1

mà 3n+10:n-1

=) 3n-3+13:n-1

13:n-1

n-1 thuoc Ư(13)={1;13}

n={2;14}

neu dung n

Bình luận (0)
Lê Hồ Nguyệt Minh
Xem chi tiết
van anh ta
6 tháng 1 2016 lúc 21:32

n thuộc {2;14} , tick to nha

Bình luận (0)
Lương Thị Lan
6 tháng 1 2016 lúc 21:33

n={2;14}
Tick nha 
Lê Hồ Nguyệt Minh
 

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
6 tháng 1 2016 lúc 21:35

<=>3(n-1)+11 chia hết n-1

=>11 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1;-11;1;11}

=>n\(\in\){0,-10,2,12}

Bình luận (0)