Cho đường thẳng (d) y=(k+2)x+k+3. Gọi A, B là giao điểm của (d) với hai trục. Tìm k để AB=2 căn 2
cho (d):y=-x+3
a. Gọi A, B là giao điểm của (d) với 2 trục tọa độ Ox, Oy. Tính diện tích tam giác AOB
b. Cho (d1):y=(k+1)x+1 (k tham số). Tìm giá trị nguyên của k để 2 đường thẳng (d) và (d1) cắt nhau ở điểm có hoành độ là số nguyên nhỏ nhất
a: Tọa độ A là;
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(3;0)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+3=-0+3=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(0;3)
O(0;0); A(3;0); B(0;3)
\(OA=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=3\)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{0^2+3^2}=3\)
Vì Ox\(\perp\)Oy
nên OA\(\perp\)OB
=>ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{9}{2}\)
b:
Để (d1) cắt (d2) thì k+1<>-1
=>k<>-2
Phương trình hoành độ giao điểm là:
(k+1)x+1=-x+3
=>(k+1)x+x=2
=>x(k+2)=2
=>\(x=\dfrac{2}{k+2}\)
Để hoành độ là số nguyên nhỏ nhất thì \(\dfrac{2}{k+2}\) là số nguyên nhỏ nhất có thể
=>k+2=-1
=>k=-3
Gíup mình giải hai câu này với mọi người:
Câu1:
Cho đường thẳng y=(2-k)x+k-1(d)
a) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Õ vó một góc tù?
b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung đọ bằng 5 ?
Câu 2:
Cho hai hàm số y=2x-4(d) và y=-x+4
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mp' tọa độ?
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d')với trục Oy là A và B, giao điểm của hai đường thẳng là C. Xác định tọa độ điểm C và tính diện tích tam giác ABC?
c) Tính các góc của tam giác ABC
Ai hảo tâm thì vẽ cả đồ thị hộ em với ạ......
Cho đường thẳng d: y= 2x+3m-4 (m là tham số) 1) Tìm m để d đi qua điểm M(m^2;1) 2) Tìm m để d giao với trục hoành tại điểm có hoành độ lớn hơn 1 3) tìm m để d giao với đường thẳng denta: y=-3x+1-2m tại điểm K(x;y) nằm trên đường tròn tâm O bán kính căn 5
Cho đường thẳng d: y= 2x+3m-4 (m là tham số) 1) Tìm m để d đi qua điểm M(m^2;1) 2) Tìm m để d giao với trục hoành tại điểm có hoành độ lớn hơn 1 3) tìm m để d giao với đường thẳng denta: y=-3x+1-2m tại điểm K(x;y) nằm trên đường tròn tâm O bán kính căn 5
Cho Parabol(P): y=-x2 và đường thẳng (d) đi qua điểm I(0;1) và có hệ số góc k. Gọi A và B là các giao điểm của(P) và (d).Gỉa sử A,B lần lượt có hoành độ là x1,x2.Tìm k để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung.
Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = kx + b
Vì (d) đi qua I(0;1) nên
\(\Rightarrow1=0k+b\Rightarrow b=1\)
\(\Rightarrow\left(d\right):y=kx+1\)
Tọa độ hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
\(-x^2=kx+1\Leftrightarrow x^2+kx+1=0\)
Trung điểm AB nằm trên trục tung nên có hoành độ là 0 hay x = 0
Ta có: \(\frac{x_A+x_B}{2}=0\Leftrightarrow\frac{-k}{2}=0\Leftrightarrow k=0\)
Cho đường thẳng d: y= 2x+3m-4 (m là tham số)
1) Tìm m để d đi qua điểm M(m^2;1)
2) Tìm m để d giao với trục hoành tại điểm có hoành độ lớn hơn 1
3) tìm m để d giao với đường thẳng denta: y=-3x+1-2m tại điểm K(x;y) nằm trên (0;căn 5 )
1) d đi qua M (m2 ; 1) ta có:
2m2 + 3m - 4 = 1
=> 2m2 +3m -5 = 0
m1 = 1 ; m2 = -5/2
2) d giao với hoành độ thì giao điểm có tọa độ (a; 0) và a>1
ta có : 0 = 2a +3m -4 => \(a=\frac{4-3m}{2}\)
\(a>1\Leftrightarrow\frac{4-3m}{2}>1\Leftrightarrow4-3m>2\Leftrightarrow-3m>-2\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)
Vậy m<2/3 thì .............
3) không hiểu ý câu hỏi
1/ Thay x=m2 và y=1
=> 1=2.m2+3m-4
=>m= -2,5
cho parabol (P) : y= -x2 -1 và đường thẳng (d) đi qua điểm I (0;-2) và có hệ số góc k
a) tìm k để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
b) gọi A,B là các giao điểm của (d) và (p) và có hoành độ lầ lượt là x1,x2 , tìm k để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung
Cho đường thẳng y=(k+1)x+k (d) a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ. b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- căn2 c) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=(căn3+1)x+3
a: Thay x=0 và y=0 vào \(\left(d\right)\), ta được:
k=0
Bài 9: Cho 2 đường thẳng y = ( k + 3)x + m + 1 (d1) và y = 4x + 3 – m (d2). Tìm điều kiện của k và m để hai đường thẳng: a)Song song b)Cắt nhau c)Trùng nhau d)Cắt nhau tại một điểm trên trục tung e)Vuông góc với nhau
Lời giải:
Để hai đường thẳng song song nhau thì:
\(\left\{\begin{matrix} k+3=4\\ m+1\neq 3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k=1\\ m\neq 1\end{matrix}\right.\)
Để hai đt cắt nhau thì: \(\left\{\begin{matrix} k+3\neq 4\\ m\in\mathbb{R}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k\neq 1\\ m\in\mathbb{R}\end{matrix}\right.\)
Để hai đt trùng nhau thì: \(\left\{\begin{matrix} k+3=4\\ m+1=3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k=1\\ m=1\end{matrix}\right.\)
Để hai đt cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:
PT hoành độ giao điểm $(k+3)x+m+1=4x+3-m$ nhận $x=0$ là nghiệm
$\Leftrightarrow x(k-1)+(2m-2)=0$ nhận $x=0$ là nghiệm
$\Leftrightarrow 2m-2=0$
$\Leftrightarrow m=1$
Vậy $m=1$ và $k\in\mathbb{R}$ bất kỳ.
Để 2 đt vuông góc thì $(k+3).4=-1$ và $m$ bất kỳ
$\Leftrightarrow k=\frac{-13}{4}$ và $m$ bất kỳ.