Những câu hỏi liên quan
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 2:08

D. 2n là lưỡng bội.

C. 4n là tứ bội (đa bội)

B. 3 NST ở tất cả các cặp NST là thể tam bội (3n - đa bội)

A. Thiếu 1 NST trong bộ NST => Thể một => Lệch bội

=> Chọn A

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2017 lúc 17:42

Đáp án C

2n = 18

Cơ thể đực: 1/5 số tế bào sinh tinh không phân li cặp NST số 3 trong giảm phân I → tạo ra 1/10 giao tử n + 1 và 1/10 giao tử n – 1

Các tế bào khác phân li bình thường, tạo 4/5 giao tử n

Tinh trùng thiếu NST đều bị chết

→ cơ thể đực cho: 4/5 giao tử n và 1/10 giao tử n+1 ↔ 8/9 n : 1/9 (n+1)

Cơ thể cái : 1/3 số tế bào sinh trứng không phân li cặp NST số 7

→ tạo ra 1/6 giao tử n+1, 1/6 giao tử n-1

Các tế bào khác giảm phân bình thường, tạo 2/3 giao tử n

Vậy tỉ lệ loại hợp tử chứa 19 NST (2n+1) là : 8/9 x 1/6 + 1/9 x 2/3 = 2/9

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2017 lúc 16:45

Bình luận (0)
linhchitran_954
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 14:57

1. đột biến lệch bội về số lượng NST.

2.xảy ra ở 1 hay vài cặp NST tương đồng.

3,4,5,6,7

+ Thể không nhiễm (2n – 2)

+ Thể một nhiễm (2n – 1)

+ Thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1)

+ Thể ba nhiễm (2n + 1)

+ Thể bốn nhiễm (2n + 2)

8. Thể một (2n – 1)

9.Thể ba (2n + 1)

10.Thể bốn (2n + 2)

 

Bình luận (2)
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 17:08

Tham khảo

- ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội.

- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào

Bình luận (0)
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 17:09

Picture

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2018 lúc 6:54

Đáp án B

Chỉ có 1 tế bào sinh tinh, không hoán vị gen nên chỉ tạo ra được 2 loại giao tử

Cặp Aa không phân li ở kì sau 1 cho Aa và 0

Cặp Bb phân li bình thường cho B ,b

Vậy tế bào này sinh giao tử : (Aa, 0) x (B, b)

Vậy tạo ra AaB, b hoặc Aab, B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 12:29

Đáp án B

Ý 1: ĐÚNG.

Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.

Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX  là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .

Ý 4: ĐÚNG.

Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2018 lúc 5:45

Đáp án C

Cặp Aa giảm phân có trao đổi chéo tại 1 điểm sẽ cho 4 loại giao tử, trong đó 1/4 giao tử chứa hoàn toàn NST của mẹ, không mang gen trao đổi của bố.

Cặp Aa giảm phân không có trao đổi chéo sẽ cho 2 loại giao tử, trong đó 1/2 giao tử chứa hoàn toàn NST của mẹ, không mang gen trao đổi của bố.

200 tế bào sinh tinh giảm phân cho 200.4 = 800 giao tử.

- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo → giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó số tế bào  tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 800 x 20% x (1/4) x (1/2) = 20 tế bào.

- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo. → giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó số tế bào  tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 200 x 30% x (1/2) x (1/4) = 30 tế bào.

- 50% tế bào còn lại đều  có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb → Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 50% . 800 . (1/4).(1/4) = 25.

Tính chung số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 20 + 30 + 25 = 75.

Bình luận (0)