Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
26 tháng 11 2021 lúc 22:32

Lợi dụng việc vua Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị sát hại, nội bộ triều đình nhà Đinh rối ren, triều đình nhà Tống quyết định đem quân xâm lược Đại Cồ Việt. Để thực hiện mưu đồ này, nhà Tống tổ chức điều tướng, động sĩ, thành lập các đạo quân, phong Hầu Nhân Bảo làm Giao Châu lộ thủy lục kế độ chuyển vận sứ đảm nhiệm chỉ huy tiền quân; Tôn Toàn Hưng chức Lục lộ binh mã bộ thư chỉ huy quân bộ và Lưu Trừng chỉ huy đạo thủy quân. Kiêu ngạo vì có “quân hùng, tướng mạnh”, vua tôi nhà Tống hy vọng có thể đánh úp quân, dân Đại Cồ Việt bằng những đòn tiến công bất ngờ, dồn dập, khiến đối phương không kịp trở tay và từ đó giành thắng lợi một cách dễ dàng cho cuộc Nam chinh. Năm 981, quân Tống tiến hành xâm lược Đại Cồ Việt theo đường bộ và đường thủy đánh vào thành Đại La, phát triển về Hoa Lư: đạo tiền quân bộ của Hầu Nhân Bảo đánh theo đường Ung Châu - Ngân Sơn - Đại La; đạo quân bộ thứ hai do Tôn Toàn Hưng chỉ huy tiến đánh theo hướng Ung Châu - Lạng Sơn - Đại La và đạo thủy quân của Lưu Trừng xuất phát sau, theo đường sông Bạch Đằng (Quảng Châu - Bạch Đằng - Đại La) sau đó hội quân cùng đạo quân bộ đánh chiếm Đại La và Hoa Lư.

Bình luận (4)
Nguyễn
26 tháng 11 2021 lúc 22:34

TK 

undefined

Bình luận (1)
Thuy Bui
26 tháng 11 2021 lúc 22:34

tham khảo

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất:

+Nhà Trần cho lui quân về trước để bảo toàn lực lượng.

+Nhân dân thành Thăng Long 3 lần làm theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống để đánh giặc.

=Chọn thời cơ phản công thích hợp để đẩy lùi quân giặc trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
17 tháng 12 2021 lúc 11:14

mn giúp em/mih vs ạ, 11h30 là em/mih phải nộp rồi

khocroi

 

Bình luận (0)
Hà Hiểu My
Xem chi tiết
Hồ_Maii
30 tháng 11 2021 lúc 13:36

1. 

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

2. 

-Củng cố khối đoàn kết nhân dân.

-Sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

-Có đucọ kinh nghiệm đánh thắng giặc đúng đắn thấy được chỗ mạnh lợi thế của đất nước buộc định phải theo cách đánh của ta buộc giặc từ thế mạnh chuyền dần sang yếu từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.

Bình luận (2)
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoa Lê Bùi
4 tháng 12 2017 lúc 20:48

1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc

Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"

Đánh trản giặc

Bình luận (0)
Hoa Lê Bùi
4 tháng 12 2017 lúc 20:53

3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc

Bình luận (0)
1 Quỳnh Anh 7A
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 10 2023 lúc 1:32

Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.

Bình luận (0)
Luận nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Võ Ngọc Long Nhật
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 12:27

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi để lại bài học kinh nghiệm gì ?

Bài học Kinh nghiệm ,quý giá:

- Bài học về nghệ thuật đánh giặc thông minh

-Bài học trong xây dựng đất nước: lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh ,dựa vào dân lấy dân làm gốc

Bình luận (0)
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 12:28

Nêu những tấm gương tiêu biểu về long yêu nước bất khuất  trong cuộc kháng chiến Mông – Nguyên ? em học được những gì qua tấm gương đó?

1. Trần Thủ Độ

2. Trần Quốc Tuấn

3. Trần Quốc Toản

4. Trần Nhân Tông

5. Trần Quang Khải

6. Trần Khánh Dư

7. Trần Bình Trọng

Em đã học tập được: ​em cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện, lao động để làm ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội. , cố gắng vượt qua những khó khăn thử thách để chiếm lĩnh những đỉnh cao mới với tinh thẩn “đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta" , mà nên tự hỏi “ta đã làm gì Cho Tổ quốc thân yêu”. em sẽ cố gắng đem hết tài năng và trí tuệ của mình để làm giàu một cách chính đáng cho bản thân và cho xã hội. và phải cố gắng hoàn thành một cách xuất sắc nhiệm vụ của mình, biết hưởng các quyền lợi nhưng đồng thời cũng phải thực hiện tốt mọi nghĩa vụ của công dân, phấn đấu góp phần đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

Bình luận (0)
Nhật hữu
Xem chi tiết
halinh
5 tháng 1 2021 lúc 19:10

- Giống: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”

+ Lần thứ ba tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông-Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động khó khăn;

+ Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc.

Bình luận (1)