Lấy VD về sự chuyển thể của một số chất trong tự nhiên
Hãy lấy các ví dụ trong tự nhiên có sự chuyển thể của chất
-Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
-Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.
-Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...
TK
Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.
Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...
tk
Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.
Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...
MÔN KHTN 6 – PHÂN MÔN HÓA HỌC
I. LÝ THUYẾT
Bài 9: Sự đa dạng của chất
- Phân biệt chất, vật thể.
- Phân loại: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sông, vật không sống.
- Nắm được một số tính chất của chất.
Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Nắm được các thể của chất: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- So sánh được tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Vận dụng để trả lời một số tình huống trong thực tế.
- Nắm được các quá trình chuyển thể của chất: sự nóng cháy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Bài 11: Oxygen. Không khí
- Biết được tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Biết được thành phần không khí.
- Vai trò của không khí.
- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
- Biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng:
a. Sắt. b. Nhôm. c. Gỗ.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là sự chuyển thể của chất, hiện tượng nào không phải là sự chuyển thể của chất? Vì sao?
a. Phơi nắng nước biển ta thu được muối ăn.
b. Đúc đồ đồng (nấu chảy đồng, đổ vào khuôn rồi để nguội).
Câu 3: Hãy liệt kê một số hiện tượng diễn ra thường ngày để thể hiện tính chất vật lí của chất?
Câu 4: Hiện tượng mưa đá liên quan đến sự chuyển thể nào của nước?
Câu 5: Khi thảo luận về tính chất của sự sôi bạn Nam đã đưa ra lập luận sau: “Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ đối với mọi chất lỏng”. Lập luận của bạn Nam có chính xác không? Em hãy nêu ý kiến của mình.
Câu 6: Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khi. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.
Câu 7: Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chân. Bạn An thắc mắc rằng:
a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không?
bị Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.
Câu 8: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ð nhiễm môi trường không khí
Câu 9: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.
Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
- Các kim loại ở nhiệt độ cao thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Khí nito, oxi ở nhiệt độ thấp phù hợp thì chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
- Nước ở nhiệt độ nhỏ hơn 0 độ thì chuyển thành thể rắn, ở nhiệt độ 100 độ thì chuyển sang thể khí.
1) Nêu cấu tạo và tác dụng Rrcđ và Rrđộng
2)cho vd về ứng dụng sự nở vì nhiệt của 3 chất trong thực tế
3)dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn tính độ dài tăng thêm của vật khi tăng nhiệt độ
4)giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế về sự chuyển thể các chất
5)thế nào là sự bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc, sự sôi .Nêu đặc điểm ,tính chất của các sự chuyển thể này
6)dựa vào đường biểu diễn đã cho để đọc trạng thái của 1 chất
giúp mik nhé mai nộp r (vật lí nha mn)
vật lí nha
c1:cho vd về ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế
c2:thế nào là sự nóng chảy sự nóng chảy, sựu đông đặc, sựu bay hơi, sựu ngưng tụ, sự sôi
nêu đặc điểm, tính chất của các sựu chuyển thể này
ai nhanh mk tick 3 tick cho
C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài
Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...
C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi
Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
Đặc điểm:
- Sự nóng chảy, đông đặc:
+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
- Sự bay hơi:
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.
+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ
+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào
- Sự sôi:
+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định
+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau
+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi
+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường
Lấy 4 ví dụ và viết phương trình về chuyển hoá các chất trong tự nhiên xác định chất khử và chất oxi hoá
Trong số các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng về các chu trình sinh địa hóa:
(1). Các chu trình sinh địa hóa cho thấy sự tuần hoàn của vật chất và vật chất có thể tái sử dụng trong hệ sinh thái.
(2). Trong chu trình Nitơ tự nhiên, hoạt động chuyển N2 thành Nitơ có trong hợp chất hữu cơ chỉ được thực hiện trong các sinh vật sống.
(3). Quá trình chuyển hóa N2 thành amon trong tự nhiên chỉ được thực hiện nhờ quá trình cố định đạm có trong các vi sinh vật cố định đạm.
(4). Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng, hơi và chu trình nước có tính toàn cầu.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
(1) Các chu trình sinh địa hóa cho thấy sự tuần hoàn của vật chất và vật chất có thể tái sử dụng trong hệ sinh thái.
(2) Trong chu trình Nitơ tự nhiên, hoạt động chuyển N2 thành Nitơ có trong hợp chất hữu cơ chỉ được thực hiện trong các sinh vật sống.
(3) Quá trình chuyển hóa N2 thành amon trong tự nhiên chỉ được thực hiện nhờ quá trình cố định đạm có trong các vi sinh vật cố định đạm. à sai, chuyển hóa N2 thành amon thành vi sinh vật cố định đạm và vi sinh vật amon hóa.
(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng, hơi và chu trình nước có tính toàn cầu. à đúng
Trong số các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng về các chu trình sinh địa hóa:
(1). Các chu trình sinh địa hóa cho thấy sự tuần hoàn của vật chất và vật chất có thể tái sử dụng trong hệ sinh thái.
(2). Trong chu trình Nitơ tự nhiên, hoạt động chuyển N2 thành Nitơ có trong hợp chất hữu cơ chỉ được thực hiện trong các sinh vật sống.
(3). Quá trình chuyển hóa N2 thành amon trong tự nhiên chỉ được thực hiện nhờ quá trình cố định đạm có trong các vi sinh vật cố định đạm.
(4). Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng, hơi và chu trình nước có tính toàn cầu.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
(1) Các chu trình sinh địa hóa cho thấy sự tuần hoàn của vật chất và vật chất có thể tái sử dụng trong hệ sinh thái.
(2) Trong chu trình Nitơ tự nhiên, hoạt động chuyển N2 thành Nitơ có trong hợp chất hữu cơ chỉ được thực hiện trong các sinh vật sống.
(3) Quá trình chuyển hóa N2 thành amon trong tự nhiên chỉ được thực hiện nhờ quá trình cố định đạm có trong các vi sinh vật cố định đạm. à sai, chuyển hóa N2 thành amon thành vi sinh vật cố định đạm và vi sinh vật amon hóa.
(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng, hơi và chu trình nước có tính toàn cầu. à đúng
Trong số các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng về các chu trình sinh địa hóa:
(1). Các chu trình sinh địa hóa cho thấy sự tuần hoàn của vật chất và vật chất có thể tái sử dụng trong hệ sinh thái.
(2). Trong chu trình Nitơ tự nhiên, hoạt động chuyển N2 thành Nitơ có trong hợp chất hữu cơ chỉ được thực hiện trong các sinh vật sống.
(3). Quá trình chuyển hóa N2 thành amon trong tự nhiên chỉ được thực hiện nhờ quá trình cố định đạm có trong các vi sinh vật cố định đạm.
(4). Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng, hơi và chu trình nước có tính toàn cầu.
A. 2
B. 4
C. 1
D.3
Đáp án D
(1) Các chu trình sinh địa hóa cho thấy sự tuần hoàn của vật chất và vật chất có thể tái sử dụng trong hệ sinh thái.
(2) Trong chu trình Nitơ tự nhiên, hoạt động chuyển N2 thành Nitơ có trong hợp chất hữu cơ chỉ được thực hiện trong các sinh vật sống.
(3) Quá trình chuyển hóa N2 thành amon trong tự nhiên chỉ được thực hiện nhờ quá trình cố định đạm có trong các vi sinh vật cố định đạm. à sai, chuyển hóa N2 thành amon thành vi sinh vật cố định đạm và vi sinh vật amon hóa.
(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng, hơi và chu trình nước có tính toàn cầu. à đúng