Phân tích đa thức thành nhân tử a+b với a>0 và b<0
phân tích đa thức thành nhân tử
a, ab+ b√a+ √a +1 ( với a ≥0)
b, 4a+1 (với a<0)
\(a,=b\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)=\left(b\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)\\ b,a< 0\text{ nên biểu thức không phân tích đc}\)
cách phân tích đa thức có dạng ax + b\(\sqrt{x}\) + c thành nhân tử với x > 0
từ đó phân tích đa thức x +8 \(\sqrt{x}\) + 7 thành nhân tử với x > 0
Phân tích đa thức thành nhân tử : a+b+ab-a^2-b^2 =0
1 a. phân tích đa thức -x3 + 3x2 - 3x + 1 thành nhân tử
b. phân tích đa thức 1 - 3x + 3x2 - x3 thành nhân tử
1a) \(=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=-\left(x-1\right)^3\)
b) \(=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=-\left(x-1\right)^3\)
\(a,=-\left(x-1\right)^3\left[=\left(1-x\right)^3\right]\\ b,=\left(1-x\right)^3\)
a. \(=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=-\left(x-1\right)^3\)
b. \(=\left(1-x\right)^3\)
phân tích đa thức thành nhân tử và tìm x
`a, 8x (x-3)+x-3=0`
`b, x^2+36=12x`
a) \(8x\left(x-3\right)+x-3=0\)
\(\Rightarrow8x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(8x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
b) \(x^2+36=12x\)
\(\Rightarrow x^2-12x+36=0\)
\(\Rightarrow\left(x-6\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x=6\)
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a)4(2-x)\(^2\)+xy-2y b)3a\(^2\)x-3a\(^2\)y+abx-aby
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a)x(x-y)\(^3\)-y(y-x)\(^2\)-y\(^2\)(x-y) b)2ax\(^3\)+6ax\(^2\)+6ax+18a
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
a)x\(^2\)y-xy\(^2\)-3x+3y b)3ax\(^2\)+3bx\(^2\)+bx+5a+5b
Bài 4: Tính giá trị biểu thức
A=a(b+3)-b(3+b) tại a=2003 và b=1997
Bài 5: Tìm x, biết
a)8x(x-2017)-2x+4034=0 b)x\(^2\)(x-1)+16(1-x)=0
\(1,\\ a,=4\left(x-2\right)^2+y\left(x-2\right)=\left(4x-8+y\right)\left(x-2\right)\\ b,=3a^2\left(x-y\right)+ab\left(x-y\right)=a\left(3a+b\right)\left(x-y\right)\\ 2,\\ a,=\left(x-y\right)\left[x\left(x-y\right)^2-y-y^2\right]\\ =\left(x-y\right)\left(x^3-2x^2y+xy^2-y-y^2\right)\\ b,=2ax^2\left(x+3\right)+6a\left(x+3\right)\\ =2a\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)\\ 3,\\ a,=xy\left(x-y\right)-3\left(x-y\right)=\left(xy-3\right)\left(x-y\right)\\ b,Sửa:3ax^2+3bx^2+ax+bx+5a+5b\\ =3x^2\left(a+b\right)+x\left(a+b\right)+5\left(a+b\right)\\ =\left(3x^2+x+5\right)\left(a+b\right)\\ 4,\\ A=\left(b+3\right)\left(a-b\right)\\ A=\left(1997+3\right)\left(2003-1997\right)=2000\cdot6=12000\\ 5,\\ a,\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(8x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-16\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Chứng tỏ rằng nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 có nghiệm là x 1 v à x 2 thì tam thức a x 2 + b x + c phân tích được thành nhân tử như sau:
a x 2 + b x + c = a ( x - x 1 ) ( x - x 2 )
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
a ) 2 x 2 - 5 x + 3 ; b ) 3 x 2 + 8 x + 2
* Chứng minh:
Phương trình a x 2 + b x + c = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a . x 2 + b x + c ( đ p c m ) .
* Áp dụng:
a) 2 x 2 – 5 x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
b) 3 x 2 + 8 x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . 3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử với a<0:
a. a+3
b. 4a+1
c. 2a+3
Phân tích đa thức thành nhân tử
-a-b+x.(a+b)
`-a-b+x(a+b)`
`=-(a+b)+x(a+b)`
`=(a+b)(x-1)`
\(-a-b+x\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(-1+x\right)\)