Số Ư nguyên dương của : 23.32.54
tìm các ước của các số sau: (số âm và dương)
i) Ư (18)
k) Ư (-24)
l) Ư (-12)
m) Ư (27)
i: \(18=3^2\cdot2\)
=>\(Ư\left(18\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
k: \(24=2^3\cdot3\)
=>\(Ư\left(-24\right)=Ư\left(24\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)
l: \(12=2^2\cdot3\)
=>\(Ư\left(12\right)=Ư\left(-12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
m: \(27=3^3\)
=>\(Ư\left(27\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)
tìm các ước của các số sau: (số âm và dương)
a) Ư (4)
b) Ư (-3)
c) Ư (12)
d) Ư (-8)
e) Ư (-6)
f) Ư (-20)
g) Ư (-10)
h) Ư (-16)
giúp t vs, đúng + chi tiết + nhanh = tick
Ư(4)= {-4;-2;-1;1;2;4}
Ư(-3)= {-3;-1;1;3}
Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
Ư(-8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ư(-20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}
Ư(-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ư(-16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
tìm số nguyên dương n sao cho n+2 là (Ư) 111 còn n-2 là (B) 11
Vì n+2=Ư(111)={1,3,37,111}
=>n={-1,1,35,109}(1)
n-2=B(11)={0,11,22,33,44,55,66,77,88,99,110,121,…}
=>n={2,13,24,35,46,57,68,79,90,101,112,123,…}(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
n=35
Vậy n=35.
Tìm số nguyên dương n sao cho:n+2 là Ư(111)còn n-2 là B(14)
Xác định bố cục của đoạn văn, nêu nội dung chính của mỗi phần. Riêng về phần Thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn: Bố cục của văn bản, nội dung mỗi phần và các ý lớn trong phần Thân bài. - Mở bài: Từ đầu đến “sáng mắt ra”. Tác giả đặt vấn đề bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình dường như đã được đề ra từ thời cổ đại. - Thân bài: Từ “Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ” đến “sang ô thứ 31 của bàn cờ”. Phần này tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số của thế giới là hết sức nhanh chóng. Tác giả nêu lên ba ý chính: + Ý 1: Từ “Đó là câu chuyện…” đến “kinh khủng biết nhường nào!”. Qua bài toán cổ dẫn đến kết luận “mỗi ô của bàn cờ lúc đầu chỉ có vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng sau đó cứ gấp đôi theo cấp số nhân thì số thóc của bàn cờ là một con số khủng khiếp (rải đều khắp mặt đất). + Ý 2: Từ “Bây giờ nếu ta…” đến “không quá 5%”.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-van-bai-toan-dan-so-18-1080.html
Ư(20),Ư(32) và ƯC(20,32) liên quan đến nhân chia số âm số dương
ước của 20 là 2,4,5 ước của 32 là 2,4,,8 ước chung của 20 và 32 là 4 ( mình trả lời đúng k)
Nhân 1 số nguyên dương n, hãy kiểm tra n có phải là 1 số hoàn hảo không .gợi ý số hoàn hảo là số có tổng các ước (ngoại trừ nó) bàng chính nó
Vd: 6 có Ư{1;2;3}
{PROGRAM bai_tap;
USES crt ;
VAR i , n, t:integer;
BEGIN
clrscr;
Write('Nhap n');Readln(n);
t:=0;
For i:=1 to n-1 do
if n mod i=0 then t:=t+i;
if t=n then write(n,' la so hoan chinh');
else Writeln(n,' Khong la so hoan chinh');
Readlnnline Pascal Compiler.
begin
End,
Readlnnline
END.
}
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
for (i=1; i<=n/2; i++)
if (n%i==0) t=t+i;
if (t==n) cout<<"YES";
else cout<<"NO";
return 0;
}
tìm tập hợp Ư của các số sau bằng phương pháp nhân tích ra thừa số nguyên tố
a)Ư(1729)
b)Ư(19683)
1. Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 1000 biết khi chia nó cho 3,5,7,11 ta được các số dư lần lượt là 1,2,3,9 .
2. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a, b biết rằng 7a = 11b và ƯCLN(a,b) = 45
3. Chứng minh rằng với a,b,c là các số nguyên khác 0 ta luôn có:
\(BCNN\left(a,b,c\right)=\frac{\text{Ư}CLN\left(a,b,c\right).BCNN\left(a,b\right).\text{Ư}CLN\left(b,c\right).\text{Ư}CLN\left(c,a\right)}{abc}\)
Tập hợp các ước của 12 là
A. Ư(12)={2;3;4;12}
B. Ư(12)={1;2;3;4;6}
C. Ư(12)={1;2;6;12}
D. Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Tìm Ước chug lớn nhất (120,48,168)
A 12
B 44
C 6
D 24
Câu 9 Phân tích số 200 ra thừa số nguyên tố
A. 2.4.5.5
B. 4.10.5
C. 2.10.10
D. 2³.5²
Tập hộ các ước là câu 10
Tìm Ước chug lớn nhất là 11.
Tìm Ước chug lớn nhất(120,48,168)
A 12
B 44
C 6
D 24