Những câu hỏi liên quan
nguyen thi yen nhi
Xem chi tiết
tranthuthao
Xem chi tiết
Hai Yen
20 tháng 4 2016 lúc 9:17

Khi treo vật có trọng lượng 20N thì lò xo dãn 10 cm  tức là  lực đàn hồi cũng chính là 20N = k. \(\Delta l\)  (\(\Delta l\) là độ biến dạng của lò xo) = k.0.1 => k = 20: 0,1 = 200N/m.

Tiếp tục treo thêm vật có trọng lượng 15 N thì lúc này lực đàn hồi là 20+ 15 = 35N => độ dãn của lò xo khi đó là

\(\Delta l=\frac{35}{200}=0,175m=17,5cm.\)

 

Bình luận (0)
Ks Dell
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 6 2018 lúc 19:38

(0,1 j bn, đơn vị ? cho đại kg)

a/ Gọi độ dài ban đầu của lò xo là \(l_0\)

Lò xo cân bằng khi treo vat 0,1kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)

\(\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g\) \(\left(1\right)\)

Lò xo cân bằng khi treo vat 0,15kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)

\(\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)and\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{0,1}{0,15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(24-l_0\right)=2\left(30-l_0\right)\)

\(\Leftrightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

b/ Độ dài biến dạng của lò xo sau khi treo vật 0,1g:

\(24-20=4\left(cm\right)\)

(0,1kg: 4cm

0,2kg: ?cm)

Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có độ dài biến dạng lò xo sau khi treo vật 0,2kg:

\(0,2.4:0,1=8\left(cm\right)\)

Độ dài của lò xo sau khi treo vật 0,2kg:

\(20+8=28\left(cm\right)\)

Vậy … (tự kết luận a, b)

Bình luận (0)
Bạch Thiên
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
17 tháng 12 2018 lúc 20:51

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 1N là:

22 - 20 = 2 (cm)

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 4N là:

2 . 4 = 8 (cm)

Khi đó chiều dài của lò xo là:

20 + 8 = 28 (cm)

Vậy khi treo vật có trọng lượng 4N, chiều dài của lò xo là 28cm

Bình luận (0)
levia barisol
17 tháng 2 2019 lúc 11:12

xo dài ra 8cm

vậy tổng thể chiều dài lò xo là 28cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 10:26

Đổi 50 g= 0,05 kg

Trọng lượng của vật 1 là: 

\(P_1=10m_1=0,5\) (N)

Độ cứng của lò xo là:

 \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P_1}{\Delta l}=\dfrac{0,5}{0,01}=50\) (N/m)

Khi vật biến dạng 5 cm, tổng trọng lực tác dụng lên vật là:

\(P=k\Delta l'=2,5\) (N)

Trọng lượng của vật nặng đặt thêm là:

\(P_2=P-P_1=2,5-0,5=2\) (N)

Khối lượng của vật là:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=0,2\) (kg) = 200 (g)

Đáp án D

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Tú Anh
Xem chi tiết
chinh
Xem chi tiết
chinh
13 tháng 12 2020 lúc 21:18

giúp em với ạ

Bình luận (0)
chinh
13 tháng 12 2020 lúc 21:19

14/12/2020 thi rồi ạ

 

Bình luận (0)
Nhuong Nguyen
Xem chi tiết
Hai Yen
6 tháng 7 2016 lúc 11:23

gọi chiều dài ban đầu là \(l_0\)

Khi treo vật nặng 8g, lò xo cân bằng thì lực đàn hồi bằng trọng lực của vật \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g.\left(1\right)\)

Khi treo vật 10 gam thì tương tự có \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g.\left(2\right)\)

chia 2 vế (1) và (2) ta được \(\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\frac{m_1}{m_2}.\)

thay số \(m_1=8g,m_2=10g,l_1=10cm,l_2=12cm.\)

=> \(\frac{10-l_0}{12-l_0}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}.\)

=> \(5\left(10-l_0\right)=4\left(12-l_0\right).\)

=> \(l_0=2cm.\)

vậy lo = 2cm.

Bình luận (0)
thu nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 15:24

\(^{ }\Rightarrow\varnothing\)

Bình luận (0)