Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Fan Sammy
Phần I: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Ngoài sự kiện bóng đá, thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bó, sự đồng lòng đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy lạ lùng thay không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. Những dòng người dài dằng dặc hối h...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
2moro
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 7 2021 lúc 22:56

chia nhỏ ra được không em, mắt chị kém quá với lại tự dưng biếng ghia gớm á :)))

Nguyễn Thị Thu Phương
9 tháng 7 2021 lúc 23:29

Câu 1: Dịch bệnh được nhắc đến trong đoạn trích là Covid-19

Câu 2:Theo em sự kết nối mãnh liệt mà tác giả nhắc tới trong đoạn trích là nỗi lo buồn trong hoạn nạn.

Câu 3: a) -Cụm danh từ: Những dòng người  

- Từ láy: dằng dặc, hối hả

b) -Xét về câu tạo câu văn trên thuộc kiểu câu đơn

-Những dòng người/ dài dằng dặc hối hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy                           CN                                                  VN

bay trở về tổ quốc

Câu 4:

a) Phép liên kết: Dẫu

b) BPTT : điệp từ :dẫu

             liệt kê: dẫu... dẫu...

Tác dụng: Bptt sử dụng thành công phép liệt kê và lặp từ giúp câu văn có vần có nhịp, nhấn mạnh cảm giác hạnh phúc tột cùng khi trở về quê hương 

Câu 5: Theo em đoạn trích trên muốn nói với chúng ta thông điệp trách nhiệm của mỗi người chúng ta là phải làm ngày càng lan tỏa tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết cũng như sự thấu hiểu và sẻ chia. Đó chính là một trong những giá trị đã làm nên tinh thần dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam.

P/s: Do em tự làm nên có thể có những lỗi sai cơ bản :Đ tick dùm em với ạ. Chúc anh học tốt và thi đỗ cấp 3 ạ :33

minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 7:41

Câu 4 và câu 5 như em nói nhé, các câu còn lại anh Đạt  làm rồi nha:

Câu 4:

a, Phép liên kết là:

Phép thế: Tổ quốc = Đất mẹ

b, BPTT: liệt kê

Tác dụng: Cho thấy cảm giác hạnh phúc, bình yên của những người ở nước ngoài được trở về VN, tuy có mệt mỏi, vất vả vì chưa được về nhà ngay nhưng họ vẫn cảm thấy an toàn vì đã trở về được quê hương

Câu 5:

Thông điệp: Nói về lòng tương thân, tương ái của người dân dành cho nhau. Một khi chúng ta ở đâu gặp khó khăn, luôn luôn có quê hương tổ quốc giúp đỡ vượt qua

Nèo nro
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 11 2017 lúc 2:48

Sửa câu: “Chỉ với bảy câu thơ người đọc thấy được sự tương đồng và gắn bó của người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp”.

Dat Nguyễn hữu
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 1 2022 lúc 21:15

Tham khảo

Sự việc chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ: Cuộc gặp gỡ cảm động của Hồng và mẹ. - Sự việc ấy được tập trung thể hiện ở phần cuối của văn bản.

Tham khảo:

Sự việc chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ: Cuộc gặp gỡ cảm động của Hồng và mẹ. - Sự việc ấy được tập trung thể hiện ở phần cuối của văn bản.

NguyetNhi
Xem chi tiết
Citii?
3 tháng 1 lúc 19:50

Bạn tách câu hỏi ra nhé.

Dayy Yến Nhi
Xem chi tiết
Dayy Yến Nhi
Xem chi tiết
trần quang quân
29 tháng 10 2023 lúc 19:19

loading...

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 8 2017 lúc 4:12

Đáp án B

1. Nhân dân Huế giành chính quyền (23-8-1945)

2. Nhân dân Hà Nội giành chính quyền (19-8-1945)

3. Nhân dân Sài Gòn giành chính quyền (25-8-1945)

4. Đồng Nai Thượng, Hà Tiên giành chính quyền (28-8-1945)

Nguyễn Hữu Tuyết Hạnh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 3 2020 lúc 11:11

1. Đoạn trích chỉ ra tác hại của sự im lặng trước cái sai là:

- im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác.

- im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh thần hướng thiện, sức mạnh đấu tranh cho cái đúng của không chỉ bản thân ta mà cả những người quanh ta.

2. Để phá vỡ thói quen im lặng, bản thân mỗi chúng ta cần phải: lục vấn bản thân mỗi khi rằn lòng im lặng trước cái sai, có những lời nói, việc làm cụ thể để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ sự thật như ca ngợi những giá trị tốt đẹp, cốt lõi, hướng thiện được hun đúc bởi cả cộng đồng, được rèn trải qua nhiều thê hệ. Lên tiếng bảo vệ, đứng về phía những người/ nhóm người thiệt thòi, yếu thế. Đấu tranh, phản biện mọi hình thức kì thị, phân biệt đối xử.

3. Hãy bắt đầu được điệp lại bốn lần để nhấn mạnh những việc làm cần thiết, ngay tức khắc góp phần phá vỡ thói quen im lặng, tránh những hậu quả đáng tiếc bằng những việc làm nhỏ nhất.

4. Học sinh nêu ý kiến của mình và giải thích thuyết phục/.

Khách vãng lai đã xóa