Những câu hỏi liên quan
Thy Trịnh
Xem chi tiết
Seulgi
30 tháng 4 2019 lúc 7:16

a, xét tam giác BMH và tam giác BDH có : BM chung

HM = HD (gt)

góc BHM = góc BHD = 90 

=> tam giác BMH = tam giác BDH (2cgv)

=> BM = BD (đn)

=> tam giác BDM cân tại B (đn)

b, tam giác BMH = tam giác BDH (câu a)

=> góc MBH = góc DBH (đn)

xét tam giác BMC và tam giác BDC có : BC chung

BM = BD (câu a)

=> tam giác BMC =  tam giác BMD (c - g - c)

=> góc BMC = góc BDC (đn)

Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Lan Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 14:41

Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD
HI=DI

AI chung

Do đo: ΔAHI=ΔADI

=>góc AIH=góc AID=90 độ

=>AI vuông góc với HD

Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

BD=CD(gt)

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDF}\)(đối đỉnh)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔCDE và ΔBDF có 

CD=BD(gt)

\(\widehat{CDE}=\widehat{BDF}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=DF(ΔBED=ΔCFD)

Do đó: ΔCDE=ΔBDF(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{CED}=\widehat{BFD}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

annehuynh34
16 tháng 7 2021 lúc 22:10

tham khảo bạn nhé

a) Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

BD=CD(gt)

ˆBDE=ˆCDFBDE^=CDF^(đối đỉnh)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔCDE và ΔBDF có 

CD=BD(gt)

ˆCDE=ˆBDFCDE^=BDF^(hai góc đối đỉnh)

DE=DF(ΔBED=ΔCFD)

Do đó: ΔCDE=ΔBDF(c-g-c)

Suy ra: ˆCED=ˆBFDCED^=BFD^(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF 

Chúc bạn học tốt

Nguyen Van Duoc
Xem chi tiết
NGUYEN HAI ANH
Xem chi tiết
Võ Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:42

a) Xét ΔABC có AB<AC(6cm<8cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

BA=BH(gt)

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia BD nằm giữa hai tia BA,BH

nên BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\)

hay BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đpcm)