Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Thương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
21 tháng 2 2016 lúc 21:26

Ta có: góc A+ACB+ABC=180 độ

           góc A+CAy+yAx=180 độ

=> góc ACB+ABC=góc xAy+Cay

mak góc ABC=ACB vì tam giác ABC cân tại A

Vì Ay lak tia phân giác góc xAC nên góc xAy=yAC

=> góc ABC=ACB=xAy=yAC

mà góc yAC và góc ACB ở vị trí so le trong nên Ay song song với BC

1234567890
Xem chi tiết
1234567890
1 tháng 11 2019 lúc 17:37

minh dag can gap giup voi

Khách vãng lai đã xóa
vodiem
1 tháng 11 2019 lúc 19:33

xét tg ABC có

\(\widehat{xAC}=\widehat{B}+\widehat{ACB}\)(Tính chất góc ngoài của tg)

mà tg ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}=2\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ACB}=\frac{\widehat{xAC}}{2}\left(1\right)\)

Mặt khác : ta có Ay là đường phân giác của \(\Delta xAC\)

\(\Rightarrow\widehat{yAC}=\widehat{yAx}=\frac{\widehat{xAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\left(=\frac{\widehat{xAC}}{2}\right)\)

\(\widehat{yAC}\)\(\widehat{ACB}\)lại ở vị trí so le trong nên

\(\Rightarrow\)Ay // BC

Khách vãng lai đã xóa
vu huu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

a: \(\widehat{C}=30^0=\widehat{B}\)

bùi anh tuấn
Xem chi tiết
bùi anh tuấn
1 tháng 7 2021 lúc 17:20

giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 18:19

Mình xin sửa lại đề một chút

Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN. Vẽ BD⊥AM tại D và CE⊥AN tại E.

a) Cm ΔAMN cân 

b) Cm DB=CE

Bài làm:

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)(ΔABM=ΔACN)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DB=EC(Hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 20:04

Bài 2: 

Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Phạm Huy Khánh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thùy Linh
23 tháng 1 2022 lúc 20:48
kẹo bông
Xem chi tiết
Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC