nguyên nhân dẫn đến vấn đề xung đột tộc người ở châu Phi ? giúp mình với ạ
nêu hậu quả của vấn đề xung đột quân sự đối với sự phát triển của các nước châu Phi Mong mọi người giúp mình ạ 🥺🥺
- Thiệt hại về người và tài sản: Xung đột quân sự thường dẫn đến mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản lớn. Cuộc chiến tranh và xung đột có thể gây ra tổn thất đáng kể cho cơ sở hạ tầng, như hủy hoại đường cơ sở, cầu đường, và các công trình quan trọng khác.
- Tàn phá kinh tế: Xung đột quân sự thường làm suy yếu nền kinh tế của quốc gia. Nó có thể gây ra gián đoạn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, và đầu tư. Sự mất mát về nguồn nhân lực và tài sản cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế của quốc gia.
- Đói nghèo và tăng chất lượng sống: Xung đột quân sự thường dẫn đến gia tăng đói nghèo và giảm chất lượng cuộc sống của dân cư. Nó có thể làm giảm nguồn thu nhập, làm mất việc làm, và gây ra sự không ổn định xã hội.
- Đe dọa hòa bình và ổn định: Xung đột quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng và đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực. Nó có thể lan rộng sang các quốc gia lân cận và dẫn đến xung đột đa phương.
- Tác động đến giáo dục và y tế: Xung đột thường làm gián đoạn các dự án giáo dục và y tế. Trường học, bệnh viện, và cơ sở y tế thường bị tàn phá, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cơ bản cho dân cư.
- Tách biệt và xung đột xã hội: Xung đột có thể tạo ra tình trạng tách biệt và xung đột trong xã hội. Nó có thể gây ra xung đột tôn giáo, dân tộc, và chính trị, làm gia tăng căng thẳng và không ổn định trong xã hội.
- Chậm trễ trong phát triển: Xung đột quân sự thường làm chậm trễ quá trình phát triển của quốc gia, khiến cho việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, và cơ sở hạ tầng trở nên khó khăn.
Bùng nổ dân số và xung đột sắc tộc tại sao lại là vấn đề đáng quan tâm ở Châu phi.
Giúp mình với 3 hôm nữa mình thi rồi, nha. Cám ơn các bạn
Bùng nổ dân số:
-Châu Phi là nơi có nền kinh tế, y học, giáo dục,.... chậm phát triển nếu bùng nổ dân số càng nhiều thì các vấn đề về ăn, mặc, học, ở, thu nhập,... sẽ ko thể ổn định đc
Xung đột sắc tộc:
- Người ta ước tính, ở châu Phi hiện nay có đến gần 1.000 dân tộc, bộ tộc khác nhau. Mỗi một dân tộc có nhiều đặc điểm riêng biệt. Tại đó, ảnh hưởng của chính phủ trung ương chỉ là một phần, còn phần quan trọng hơn là sự chi phối bởi quyền uy và tín nhiệm của những người tộc trưởng của các bộ tộc. Những người lao động của các bộ tộc có bất đồng với nhau hoặc bất đồng với chính phủ trung ương, nếu không có biện pháp tháo gỡ rất rễ gây bùng nổ=> gây ra chiến tranh mà châu Phi đã nghèo rồi khi xảy ra chiến tranh sẽ rất khó khăn trong việc khắc phục hậu quả( Phần này cậu tự chọn ý chính nhé)
Nguyên nhân gây xung đột tộc người ở châu Phi là gì?
Tham khảo
Nguyên nhân:
Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã giành thắng lợi nhưng xung đột quân sự vẫn xảy ra ở một số nơi?
A. Do sự tranh chấp về tài nguyên
B. Do sự can thiệp của các thế lực thù địch
C. Do tham vọng quyền lực của các lực lượng chính trị
D. Do hậu quả của việc phân chia thuộc địa trước đây của các nước thực dân
Đáp án D
Khi các nước thực dân phương Tây đến châu Phi, khu vực này vẫn chưa hình thành các quốc gia dân tộc. Sự phân chia thuộc địa giữa các nước diễn ra trên cơ sở vị trị địa lý, không căn cứ vào đặc điểm kinh tế- văn hóa. Sau này, nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập trên cơ sở sự phân chia đó, nên trong bản thân mỗi nước vẫn luôn có sự khác biệt về văn hóa => xung đột sắc tộc, đảo chính diễn ra liên miên
Vấn đề xã hội nào dưới đây không phải là nguyên nhân kìm hãm sự phat triển kinh-tế xã hội châu Phi?
A. Già hóa dân số B. Bùng nổ dân số
C. Xung đột tộc người D. Nạn đói
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng xung đột quân sự ở khu vực châu Phi hiện nay là
A. Do sự tranh chấp về tài nguyên
B. Do sự can thiệp của các thế lực thù địch
C. Do tham vọng quyền lực của các lực lượng chính trị
D. Do hậu quả của việc phân chia thuộc địa của các nước thực dân
Khi các nước thực dân phương Tây đến châu Phi, ở nhiều khu vực này vẫn chưa hình thành các quốc gia dân tộc. Sự phân chia thuộc địa giữa các nước diễn ra trên cơ sở vị trị địa lý, không căn cứ vào đặc điểm kinh tế- văn hóa. Sau này, nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập trên cơ sở sự phân chia đó, nên trong bản thân mỗi nước vẫn luôn có sự khác biệt về văn hóa => xung đột sắc tộc, đảo chính diễn ra liên miên.
Đáp án cần chọn là: D
1.tại sao châu phi thường xảy ra xung đột tộc người
2.những khó khăn trong sự phát triển ngành công nghiệp ở châu phi là
3.mục đích việc đào kênh đào xuyê
Nhanh giúp mình với ạ ngắn gọn ý càng tốt ạ
Một số nước ở châu Phi thường xảy ra xung đột sắc tộc chủ yếu là vì nguyên nhân nào?
A. Sự đói nghèo.
B. Phân chia biên giới do ảnh hưởng các nước thực dân.
C. Sự hạn chế của tài nguyên.
D. Sự mâu thuẫn tôn giáo.
câu 1: Theo em vấn để giải quyết nạn đói ở Châu Phi, chính phủ các nước cần làm gì?
câu 2: Hãy viết 1 bài luận nhỏ đánh giá về vấn đề xung đột tọc người ở Châu Phi.
Trước thực trạng này, Liên hợp quốc cần kêu gọi thế giới cùng chung tay đóng góp và thực hiện các hoạt động nhân đạo khẩn cấp để cứu trợ cho những điểm nóng này. FAO và WFP cam kết thực hiện các chương trình nhằm bảo vệ, khôi phục và cải thiện sinh kế cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng, nhằm giảm các mối đe dọa ảnh hưởng đến nông nghiệp, dinh dưỡng, an ninh lương thực và an toàn thực phẩm. Giám đốc điều hành WFP David Beasley cho biết, ước tính, tổ chức này cần 6 tỷ USD để thực hiện các chương trình cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho người dân ở các vùng chịu thảm họa mất an ninh lương thực.
Học tốt nha =))
rước thực trạng này, Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cùng chung tay đóng góp và thực hiện các hoạt động nhân đạo khẩn cấp để cứu trợ cho những điểm nóng này. FAO và WFP cam kết thực hiện các chương trình nhằm bảo vệ, khôi phục và cải thiện sinh kế cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng, nhằm giảm các mối đe dọa ảnh hưởng đến nông nghiệp, dinh dưỡng, an ninh lương thực và an toàn thực phẩm.