Những câu hỏi liên quan
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Michael
23 tháng 3 2022 lúc 11:19

A

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
23 tháng 3 2022 lúc 11:20

A

Bình luận (0)
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 11:20

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
bạn nhỏ
8 tháng 5 2022 lúc 20:28

Ta cần sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học

Cách thực hiện các biện pháp đó là cho mèo ăn chuột

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Joy Smith
10 tháng 12 2016 lúc 10:23

Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.

+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhiễm môi trường:

+ Bắt sâu

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu gây hại mùa màng, nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân

Bình luận (0)
Ai thích tui
Xem chi tiết
dương mạnh quyết
Xem chi tiết
Phạm Nguyên Thảo My
27 tháng 12 2020 lúc 21:47

Các biện pháp : 

+) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

+) Biện pháp thủ công.

+) Biện pháp hóa học. 

+) Biện pháp sinh học.

+) Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Các biện pháp không ảnh hưởng đến môi trường :

+) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

+) Biện pháp thủ công.

+) Biện pháp sinh học.

+) Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
13 tháng 12 2016 lúc 10:19

Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2019 lúc 6:08

Đáp án B

(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.

(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.

(5) Đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 7:26

Đáp án B

(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.

(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.

 (5) Đúng.

Bình luận (0)