tiêu chí nào không được tính khi đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một nước
Tại sao tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế?
Vì trình độ phát triển công nghiệp của một nước biểu thị trình độ phát triển và vững mạnh của nền kinh tế nước đó. (1 điểm)
- Ở những nước có nền kinh tế phát triển, tỉ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ thường chiếm trên 95% GDP như Hoa Kì, Nhật Bản, Anh, Pháp, CHLB Đức,... (0,5 điểm)
- Trong khi đó, phần lớn các nước đang phát triển, tỉ trọng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm từ 40 - 50% như En-ti-ô-pi 52%, Ghi-nê Bít-xao 64%,... (0,5 điểm)
Tại sao tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế?
- Vì trình độ phát triển công nghiệp của một nước biểu thị trình độ phát triển và vững mạnh của nền kinh tế nước đó. Ví dụ, ở những nước có nền kinh tế phát triển, tỉ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ thường chiếm trên 95% GDP như Hoa Kì, Nhật Bản, Anh, Pháp, CHLB Đức, ... Trong khi đó, phần lớn các nước đang phát triển, tỉ trọng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm từ 40 - 50% như En-ti-ô-pi 52%, Ghi-nê Bít-xao 64%,...
Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia là:
A. tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP
B. tỉ lệ lao động có kỹ thuật cao
C. trình độ văn hoá của người dân
D. tỉ lệ xuất siêu trong cán cân xuất - nhập khẩu
Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia là:
A. tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP
B. tỉ lệ lao động có kỹ thuật cao
C. trình độ văn hoá của người dân
D. tỉ lệ xuất siêu trong cán cân xuất - nhập khẩu
Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia dựa vào
A. Tỷ lệ xuất siêu trong cán cân xuất khẩu
B. Tỷ lệ người lao động có kỹ thuật
C. Tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP
D. Tỷ lệ của hệ số HDI, GDP của một đất nước
Đáp án là C
Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia dựa vào tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP
Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí:
A. Thu nhập bình quân đầu người.
B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.
C. Chỉ số phát triển con người (HDI).
D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.
Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì người ta dựa vào các tiêu chí thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em và chỉ số phát triển con người (HDI). Chọn: D.
Có các loại cơ cấu kinh tế nào trong nền kinh tế? Để đánh giá sự phát triển kinh tế người ta sử dụng những tiêu chí nào?
- Các loại cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế, thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
- Tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế: GDP, GNI, GDP/người và GNI/người.
Tại sao tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế?
giải dùm mình cần gấp sáng nay lúc 8h giúp dùm mình
Tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế, vì:
- Công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
- Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ, an ninh quốc phòng.
- Ví dụ như các nước phát triển: Anh, Mỹ, LB Nga, Đức,... đều là những nước có tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ cao và các nước đang phát triển: Ê-ti-ô-pi-a, Ấn Độ,... có tỉ trọng ngành công nghiệp thấp, tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp cao, nền kinh tế chậm phát triển.⟶ Tỉ trọng của ngành công nghiệp biểu thị trình độ phát triển và sự vững mạnh của nền kinh tế nước đó.
Đâu không phải là chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển khinh tế xã-hội của một nước… *
Thu nhập bình quân đầu người.
Trình độ công nghiệp hóa-hiện đại hóa
Chỉ số phát triển con người ( HDI)
Tỉ lệ tử vong của trẻ em
Trình độ cộng nghiệp hoá-hiện đại hóa