Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2018 lúc 10:18

Đáp án A

Điện trở của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2019 lúc 17:14

Điện trở của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2019 lúc 17:01

Đáp án D

Đây là nội dung định luật Ôm, ta phải chọn từ cường độ.

Bình luận (0)
roblox razer
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 10 2021 lúc 8:12

1. D

2. C

3. D

4. C

5. C

6. C

7. C

8. A

9. B

10. B

Bình luận (0)
roblox razer
19 tháng 10 2021 lúc 8:03

Mới người giúp em với nhanh em cái 

 

Bình luận (0)
Ami Mizuno
19 tháng 10 2021 lúc 8:08

1.D,2C,3C,4C,5C

Bình luận (0)
Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 1 2022 lúc 10:39

\(R=\frac{\rho l}{s};I=\frac{U}{R}\)

R tỷ lệ thuận với điện trở suất và chiều dài; tỷ lệ nghịch với tiết diện

I tỷ lệ nghịch với R

Từ đó suy ra bạn sẽ tìm được câu đúng sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 16:45

Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn

A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.

B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.

C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.

D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là (thiếu đề)

A. U = I2.R B. C. D.

Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là (thiếu đề)

A. C. B. D.

Câu 4. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị

A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W.

Câu 5. Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là

A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V

Câu 6. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:

A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2

Câu 7. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần

A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.

B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.

C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.

D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.

Câu 8. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn

A. có cùng hiệu điện thế định mức.

B. có cùng công suất định mức.

C. có cùng cường độ dòng điện định mức.

D. có cùng điện trở.

Câu 9. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là

A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W.

Câu 10. Điện trở của vật dẫn là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.

C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.

 

D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Thiện Lớp...
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 12:03

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2017 lúc 15:19

Cường độ dòng điện đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I

Bình luận (0)