Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2019 lúc 12:12

n C O 2   =   0 , 3   m o l ;   n N 2   =   0 , 05   m o l ;   n H 2 O   =   0 , 45   m o l

m C   +   m N   +   m H   =   0 , 3   *   12   +   0 , 05   *   2   *   14   +   0 , 45   *   2   =   5 , 9   =   m X

=> trong X ko có chứa oxi mà X là hợp chất hữu cơ đơn chức

=> X là amin đơn chức

T a   c ó   n N   :   n C   :   n H   =   0 , 05   * 2   :   0 , 3   :   0 , 45   *   2   =   1   :   3   :   9 = >   X   l à   C 3 H 9 N

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Sơn Tùng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 9:23

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol , nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol

=> mC = 0,3.12 = 3,6 gam , mH = 2nH2O . 1 = 0,6gam

mC + mH = 4,2g < mA => Trong A ngoài C và H còn có Oxi

mO = 5,8 - 4,2 = 1,6 gam <=> nO = 1,6/16 = 0,1 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz 

Ta có  x:y:z = nC:nH:nO = 3:6:1 => CTPT của A là (C3H6O)n

2,32 g A có thể tích = 1/3 thể tích 1,92 gam O2 ở cùng điều kiện

=> 2,32 g A có số mol = 1/3 số mol của 1,92 gam O2 = \(\dfrac{1,92}{32.3}\)= 0,02mol

<=> MA = \(\dfrac{2,32}{0,02}\)= 116(g/mol) 

=> n = 2 và CTPT của A là C6H12O2

b) B tác dụng được với KOH, CaCO3 => B là axit cacboxylic

CH3-(CH2)4-COOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 15:03

Đáp án B

Đặt CTPT của X là CxHyOz

Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Lan Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 17:20

\(n_{CO_2}=\dfrac{3.52}{44}=0.08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_N=1.72-0.08\cdot12-0.1\cdot2=0.56\left(g\right)\)

\(n_N=\dfrac{0.56}{14}=0.04\left(mol\right)\)

\(M_E=\dfrac{1.29}{\dfrac{0.96}{32}}=43\left(đvc\right)\)

\(n_E=\dfrac{1.72}{43}=0.04\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C : \(\dfrac{0.08}{0.04}=2\)

Số nguyên tử H : \(\dfrac{0.2}{0.04}=5\)

Số nguyên tử N : \(\dfrac{0.04}{0.04}=1\)

\(CT:C_2H_5N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 17:46

Bình luận (0)
Lưu Đức Quang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 1 2021 lúc 18:46

\(n_{CO_2} = 0,1 ; n_{H_2O} = 0,1\)

\(M_X = \dfrac{1}{ \dfrac{0,373}{22,4}} = 60(đvC)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{O_2} = 0,1.44 + 1,8 -3 = 3,2(gam)\\ \Rightarrow n_{O_2} = 0,1(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với C,H và O :

\(n_C = n_{CO_2} = 0,1\ mol\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,1.2 = 0,2\ mol\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} -2n_{O_2} = 0,1(mol)\\ n_X = \dfrac{3}{60} = 0,05(mol)\)

Ta có : 

Số nguyên tử Cacbon = \( \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)

Số nguyên tử Hidro = \( \dfrac{0,2}{0,05} = 4\)

Số nguyên tử Oxi = \( \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)

Vậy CTPT của X : C2H4O2

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
14 tháng 1 2021 lúc 20:52

nC = nCO2 = 0,3

nH = 2nH2O = 0,7

nN = 2nN2 = 0,1

=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2

=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2

nA = nO2 = 0,05

=>MA = 89

=>A là C3H7NO2

 

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:53

Bài 1

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)

\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)

\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)

\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)

\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2019 lúc 7:37

Số mol 2 chất trong 2,58 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 chất trong 6,45 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt hỗn hợp M, thu được  C O 2 và  H 2 O ; vậy các chất trong hỗn hợp phải chứa C và H, có thể có O. Hai chất lại kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng (nghĩa là hom nhau 1 nhóm CH2) nên công thức phân tử hai chất đó là C x H y O z  và C x + 1 H y + 2 O z  (x, y nguyên và > 0; z nguyên và > 0).

Giả sử trong 6,45 g M có a moi  C x H y O z và b mol  C x + 1 H y + 2 O z :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  C O 2 :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ ya + (y + 2)b = 0,85 (4)

Giải hệ phương trình :

Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,300

b = 0,300-0,125x

0 < b < 0,125 ⇒ 0 < 0,300 - 0,125x < 0,125

1,40 < x < 2,40

⇒ x = 2; b = 0,300 - 0,125.2 = 0,05.

⇒ a = 0,125 - 0,05 = 0,075.

Thay giá trị của a và b vào (4) ta có :

0,0750y + 0,0500(y + 2) = 0,85

⇒ y = 6.

Thay giá trị của a, b, x, y vào (2) ta tìm được z = 1.

Thành phần hỗn hợp M :

Khối lượng C 2 H 6 O chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C 3 H g O chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)