Cho hàm số y = (1 – 4a)x có đồ thị hàm số đi qua A(–2; 6).
a) Tìm a, viết lại công thức và vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Chứng tỏ rằng trong 4 điểm sau có đúng 3 điểm thẳng hàng M(1; –3); N(-1/3; 1); P(-1/3; -1); Q (-1/2; 1,5).
Cho hàm số y = (2m+1)x+m− 3 (d1) a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số (d1) đi qua điểm A(-2;-2). Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được b) Cho đường thẳng (d2): y=(2a+1).x +.4a -3.Tìm giá trị nguyên của a để (d2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên. GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI Ạ
a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:
-2(2m+1)+m-3=-2
=>-4m-2+m-3=-2
=>-3m-5=-2
=>-3m=3
=>m=-1
b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:
y=0 và (2a+1)x+4a-3=0
=>x=-4a+3/2a+1
Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1
=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
Bài 1 :Cho hàm số y=(m-1)x+m+3
1, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
2, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3, Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua\
Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3
1, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5)
2, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
3, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tai điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\)
Cho hàm số bậc nhất (d):y=ax+4
a) Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2;6)
b) Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.
a: Thay x=-2 và y=6 vào (d), ta được:
-2a+4=6
=>-2a=2
=>a=2/-2=-1
b: a=-1 nên \(y=-x+4\)
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
\(a,\Leftrightarrow k-2\ne0\Leftrightarrow k\ne2\\ b,\text{Đồng biến }\Leftrightarrow k-2>0\Leftrightarrow k>2\\ \text{Nghịch biến }\Leftrightarrow k-2< 0\Leftrightarrow k< 2\\ c,\Leftrightarrow x=0;y=0\Leftrightarrow k=0\\ d,\Leftrightarrow-\left(k-2\right)+k=2\Leftrightarrow0k+2=2\Leftrightarrow k\in R\)
Cho hàm số \(y=\left(m+4\right)x+m-1\). Tìm m để hàm số:
a) Có đồ thị đi qua A(2; 9)
b) Có đồ thị đi qua C(-1; -7)
a: Thay x=2 và y=9 vào (d), ta được:
2(m+4)+m-1=9
=>2m+8+m-1=9
=>3m=2
=>m=2/3
b: thay x=-1 và y=-7 vào (d), ta được:
-(m+4)+m-1=-7
=>-m-4+m-1=-7
=>-5=-7(vô lý)
Cho hàm số y=(1-2m)x+3 a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) b) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;-4) c) tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số ở câu a,b
a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
1-2m+3=0
\(\Leftrightarrow m=2\)
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
y=3x+b
a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2
Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:
3.0+b=-2
\(\Rightarrow\)b=-2
b)Để đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1
2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5
c) thay x=3,y=x-2 ta đc :
y=1-2=-1
Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc
3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4