Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thúy
Xem chi tiết
Kiều Trinhh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thắng
9 tháng 11 2016 lúc 19:25

Bài 1: H là điểm nào?

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thắng
9 tháng 11 2016 lúc 20:12

Bài 2:

A(1;2) B C(3;5) D

Gọi I là tâm hình vuông ABCD

Ta có: I là trung điểm của AC

\(\Rightarrow\begin{cases}x_I=\frac{x_A+x_C}{2}=\frac{4}{2}=2\\y_I=\frac{y_A+y_C}{2}=\frac{2+5}{2}=\frac{7}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow I\left(2;\frac{7}{2}\right)\)

Gọi: \(B=\left(x;y\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(x-1;y-2\right)\)

\(\overrightarrow{IB}=\left(x-2;y-\frac{7}{2}\right)\)

\(\overrightarrow{CB}=\left(x-3;y-5\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;3\right)\)

Ta có: \(\begin{cases}AB\text{_|_}CB\\IB\text{_|_}AC\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CB}=0\\\overrightarrow{IB}.\overrightarrow{AC}=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x-3\right)+\left(y-2\right)\left(y-5\right)=0\\2\left(x-2\right)+3\left(y-\frac{7}{2}\right)=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(\frac{25}{4}-\frac{3}{2}y\right)\left(\frac{17}{4}-\frac{3}{2}y\right)+\left(y-2\right)\left(y-5\right)=0\left(1\right)\\x=\frac{29}{4}-\frac{3}{2}y\left(2\right)\end{cases}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{13}{4}y^2-\frac{91}{4}y+\frac{585}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\) TH1: \(y=\frac{9}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

TH2: \(y=\frac{5}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy toạ độ hai đỉnh còn lại là \(\left(\frac{1}{2};\frac{9}{2}\right)\) và \(\left(\frac{7}{2};\frac{5}{2}\right)\)

Vì máy mình đánh ngoặc vuông không được nên ghi thành TH1;TH2. Chứ bạn dụng dấu ngoặc vuông cho đỡ nhé.

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2018 lúc 18:07

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2019 lúc 8:51

Bình luận (0)
Thanh Phương
Xem chi tiết
Lee Nhiên
1 tháng 7 2016 lúc 8:00

bạn ơi sao đề bài của bạn giống mình thế :)))

 

Bình luận (0)
Đoàn Minh Trang
Xem chi tiết
Đào Thị Hương Lý
31 tháng 3 2016 lúc 20:13

Ta có \(\overrightarrow{AB}\left(4;7\right)\) và \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=AB=\sqrt{65}\)

Giả sử tìm được D(x;y), suy ra \(\overrightarrow{AD}=\left(x-1;y+3\right)\)

Do DA=AB và \(DA\perp AB\) nên 

\(\begin{cases}4\left(x-1\right)+7\left(y+3\right)=0\\\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2=65\end{cases}\)

Giải hệ thu được \(\left(x;y\right)=\left(-6;1\right),\left(8;-7\right)\)

Vậy với D(-6;1) ta thu được C(-2;8);

Với D(8;-7) ta thu được C(12;0)

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 14:49

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Sơn
24 tháng 9 2016 lúc 19:59

Ai giúp mình với hihi

Bình luận (0)
Lu Lu
30 tháng 11 2016 lúc 20:15

có hình ko bạn..Đề này quen quen, hình như mình làm rồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 1:21

I là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(2;-2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC có dạng:

\(1\left(x-2\right)+2\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x+2y+2=0\)

Đường thẳng AB qua A và vuông góc BC nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)

B là giao điểm AB và BC nên tọa độ là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+2=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(...\right)\)

I là trung điểm BD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=2x_I-x_B=...\\y_D=2y_I-y_B=...\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)