Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 14:42

Câu 1 : Vai trò : giúp chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.

Câu 2 : Văn thuyêt minh chủ yếu là giới thiệu. Không chủ yếu kể như văn tự sự, không bộc lộ cảm xúc như văn biểu cảm, không miêu tả sự vật như văn miêu tả, không dùng lí lẽ, dẫn chứng,đánh giá hay nhận xét như văn nghị luận.

Câu 3 : Muốn làm tốt bài văn thuyết minh thì cần tìm hiểu về đối tượng, sự vật cần thuyết minh. Bài văn thuyết minh làm nổi bật về  đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.

Câu 4 : Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng : nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại,...

Câu 5 : Dàn ý

`-` Mở bài : giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh

`- ` Thân bài : 

`+` Thời gian, hoàn cảnh ra đời của đối tương (đối với các sự vật)

`+` Nó như thế nào (nêu đặc điểm)

`+` Cấu tạo

`+` Tác dụng 

`-` Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình và rút ra bài học.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 2 2018 lúc 9:18

Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng trong đời sống:

   - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng nhằm cung cấp tri thức cho con người bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

   + Tri thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2019 lúc 13:49

a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

   + Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

   + Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.

b, Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.

   + Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.

   + Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.

c, Phương pháp nêu ra ví dụ

- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

   + Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d, Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e, Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.

f, Phương pháp phân loại, phân tích

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 1 2019 lúc 11:26

a, Các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) sử dụng tri thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội…

b, Để có được những tri thức đó chúng ta phải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức.

   + Quan sát không đơn thuần là nhìn mà chọn những đặc điểm tiêu biểu của sự vật (đặc điểm có tính ý nghĩa về nội dung và hình thức). Biết cách phân tích đặc điểm của sự vật đó.

   + Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy là để làm cơ sở, tiền đề cho việc làm bài văn thuyết minh. Có kiến thức thực tế thì bài viết mới trở nên thuyết phục, hấp dẫn.

c, Không thể dùng tưởng tượng, suy luận thuần túy để làm bài văn thuyết minh.

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 21:35

Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 9 2016 lúc 19:07

Ý 1:

Giup cho các câu văn trong văn bản thành  những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng. Với sự nối kết các câu chặt chẽ ,  ý nghĩa được biểu đạt rõ ràng. Để người khác hiểu được ý của mình.

Ý 2:

Để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần:

+Biết kết  nối các caai , các đoạn bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp

+ Đảm bảo được các câu phải có quan hệ chặt chẽ với nhau , câu văn phải chính xác , ro ràng ,lành mạch , đúng ngữ pháp.

 

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 8 2019 lúc 8:42

Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong đời sống hằng ngày, cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

  - Văn bản thuyết minh cần phải đảm bảo:

   + Trình bày tri thức một cách khách quan, trung thực, hữu ích tới người đọc.

   + Diễn đạt rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn.

  - Một số văn bản thuyết minh thường gặp:

   + Giới thiệu một sản phẩm mới

   + Giới thiệu một đặc sản địa phương

   + Giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử

   + Giới thiệu tiểu sử danh nhân, nhà văn…

   + Giới thiệu một tác phẩm

Bình luận (0)
cô của đơn
Xem chi tiết
Tạ Thu Phương
Xem chi tiết
Linh Phương
16 tháng 9 2016 lúc 15:25

Vai trò:

- Giúp người đọc người nghe hiểu được vấn đề chính của VB

- các câu văn trong VB tạo thành 1 nghĩa không bị tách tời nhau.

Tạo lập VB:

- Cho dàn ý của VB đấy, đưa ra chủ đề chính

- Từ ngữ các đoạn các câu cần phải được liên kết chặt chẽ không bị rời khỏi nhau. Tạo thành những câu văn có nghĩa nói về chủ đề chính

- Chốt kết quả và tạo lập 1 văn bản hoàn chỉnh

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Isolde Moria
16 tháng 9 2016 lúc 13:40

(+) Vai trò :

Giúp câu văn ; đoạn văn không bị rời rạc ; các ý trong bài văn không bị lộn xộn 

Giúp cho người đọc ; người nghe hiểu rao người viết đang muốn nói đến gì .

(+) Để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần phải :

Hiểu rõ chủ đề của văn bản

Hiểu rõ đối tường văn bản nhắm đên .

Sử dụng từ ngữ ; câu liên kết cáu câu và đoạn phù hợp

Trình bày rõ ràng ; rành mạch

Bình luận (0)