Quan hệ từ trong câu "Tôi và Lan là đôi bạn thân." là:
a ) tôi
b ) Lan
c ) và
d ) là
6. Xác định quan hệ từ trong câu sau: “Tôi và An là đôi bạn thân từ tấm bé.”
a. Và. b. Là. c. Tôi. d. Tất cả đều đúng.
7. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn: “(...) trời cứ mưa mãi (...) đường sẽ ngập nước.”
a. Tuy ... nhưng ... b. Càng ... càng ... c. Hễ ... thì ... d. Giá mà ... thì ...
6. Xác định quan hệ từ trong câu sau: “Tôi và An là đôi bạn thân từ tấm bé.”
a. Và. b. Là. c. Tôi. d. Tất cả đều đúng.
7. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn: “(...) trời cứ mưa mãi (...) đường sẽ ngập nước.”
a. Tuy ... nhưng ... b. Càng ... càng ... c. Hễ ... thì ... d. Giá mà ... thì ...
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Câu 1: Từ “với” trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
a/ Em bé cố với tay lấy mòn đồ chơi trên bàn.
b/ Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
c/ Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
d/ Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Câu 2: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được gợi ra trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”?
a/ Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
b/ An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
c/ Phù Đổng Thiên Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc bay về trời.
d/ Mị nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
1, phân biệt nghĩa của cặp từ sai
a, tôi về nhà mà ko ai ra đón
tôi về nhà và ko ai ra đón
câu 1 có nghĩa là..............
câu 2 có nghĩa là............
b, lan nói và hà nghe
lan nói mà hà ko nghe
câu 1 có nghĩa là..........
câu 2 có nghĩa là...........
c. tôi khuyên và nó vẫn ko nghe
tôi khuuyên mà nó vẫn ko nghe
câu 1 có nghĩa là ..
câu 2 có nghĩa là ........
2. điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm
a, vì trời mưa nên..........
b, nếu trời mưa thì .........
c, tuy trời mưa nhưng....
trời càng mưa ............. càng................
3. hãy thay các quan hệ từ sau bằng các quan hệ khác để có câu đúng
a,tời mưa mà đường trơn
mà -
b, cô ấy mới 30tuổi nên trông già trước tuổi
nên -
c, tuy nhà xa nhưng bạn lan hay đến học muộn
tuy nhưng -
d,vì gặp nhiều khó khăn nên bạn hùng vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi
vì nên -
2. vì tời mưa nên đường rất trơn
nếu trời mưa thì chuyến đi dã ngoại sẽ ko được tổ chức
tuy trời mưa nhưng chuyến tham quan vẫn tiếp tục
trời càng mưa thì gió càng mạnh
3.
mà - và
nên - mà
tuy ... nhưng - vì ... nên
vì ... nên - tuy ... nhưng
1. Câu 1 có nghĩa là tôi về đến nhà mà không có người ra đón câu 2 có nghĩa là tôi về nhà mà không có người nào ra đón..
nhau:
- Cách 1: Thay cặp quan hệ từ
Trả lời:
- Cách 2: Thay vế câu thích hợp
Trả lời:
Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:
Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.
Trả lời:
Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.
Trả lời:
Đề bài:
1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.
Bài làm:
2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.
Bài làm:
nhau:
- Cách 1: Thay cặp quan hệ từ
Trả lời:
- Cách 2: Thay vế câu thích hợp
Trả lời:
Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:
Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.
Trả lời:
Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.
Trả lời:
Đề bài:
1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.
Bài làm:
2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.
Bài làm:
Mình cảm ơn những bạn đã làm cho mình ạ
(Cảm ơn trước ó;hihi :>)
Bà Lan đi cùng một cụ già đến gặp ông Hòa .Ông Hòa bảo bà Lan:"Bà với cụ già này có quan hệ với nhau như thế nào ? " . Bà Lan trả lời :
" Mẹ chồng tôi chỉ có hai chị em mà em vợ ông ấy là cậu chồng tôi " .Bạn hãy cho biết giữa bà Lan và cụ già ấy có quan hệ với nhau thế nào ?
bài 1:có mấy cách hiểu câu sau:(liên quan đến quan hệ từ)
đây là Ngư Lang.
bài 2:tìm lỗi sai:(liên quan đến cặp quan hệ từ)
a)nó tôi cùng nhau đến câu lạc bộ
b) vì trời mưa to nên tôi vẫn đi học
c) tôi tặng quà lưu niệm nhân ngày sinh
d) bố mẹ rất buồn con
bài 3:nhận xét ý nghĩa quan hệ từ(với) trong các câu sau:
a) nó với tôi đều quê ở thái bình
b) nó nói với tôi rằng quê nó ở thái bình
c) nó bảo tôi với giọng thân tình
bài 2
a,sai : vì đúng : dù ; sai nên đúng ; nhưng
Câu 7. Dòng đều chứa các từ chứa tiếng hữu nghĩa là có:
a) Chiến hữu, thân hữu, bằng hữu
b) hữu ích, hữu hiệu, hữu tình
c) bạn hữu, hữu ích, bằng hữu
Câu 8. Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
a) Đó là một từ nhiều nghĩa
b) Đó là hai từ đồng nghĩa
c) Đó là hai từ đồng âm
Câu 9: Từ “ Nhà” trong câu nào được dùng theo nghĩa gốc? (0.5 điểm)
a) Nhà tôi có ba người.
b) Nhà tôi vừa mới qua đời.
c) Nhà tôi ở gần trường.
Câu 7: B
Câu 8: C
Câu 9: C
a là b
b là c
c là c