Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 10:19

Công để đưa vật lên xe là: A = P.h = 300.10.1,25 = 3750J

Nếu không có ma sát, lực kéo vật là:  F 0  = A/l = 3750 / 5 = 750N

Khi có thêm ma sát, lực kéo vật là: F = 750 + 100 = 850N

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 10:36

Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)

Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 5:49

Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J

Nếu không có ma sát lực kéo vật là:

Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N

Bình luận (0)
Lê Phước Duy
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 17:46

P=10m=400N

Công có ích của trọng lực là:

Ai=P.h=400.1.2=480(J)

Người đó phải dùng một lực là:

F=\(\dfrac{A_i}{l}\)=\(\dfrac{480}{5}\)=96(N)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 3:09

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F – P 1  - F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động thẳng đều: a = 0, lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  ≈ 413,8 N

Do đó, công của lực kéo: A = Fs = 413,8.2,5 = 1034,5 J.

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:38

Bài 6 : 

\(A_{cóich}=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.s=300.2,5=750\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=64\%\)

Bài 7 : 

a/ Ko có ma sát \(\Leftrightarrow F.l=P.h\Leftrightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=8\left(m\right)\)

b/ Có ma sát :

\(A_{ci}=P.h=1000\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.l=1200\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=83,33\%\)

 

Bình luận (1)
Thư Viện Trắc Nghiệm
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
20 tháng 12 2020 lúc 22:00

Nếu không có lực am sát thì lực kéo là F', ta có:

F'.S = P.h => F' = P.h/S = 600.0,8/2,5 = 192 (N).

Vậy độ lớn lực ma sát là: Fms = F - F' = 300 - 192 = 108 (N).

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = P.h/F.S = (600.0,8/300.2,5).100% = 64%

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 16:11

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F –  P 1  -  F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s  = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động với gia tốc a = 1,5 m/ s 2 , lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  + ma ≈ 413,8 + 80.1,5 = 533,3 N

Công của lực kéo: A = Fs = 533,8.2,5 = 1334,5 J

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hạ Băng
18 tháng 1 2018 lúc 20:35

 Nếu không có ma sát thì lực kéo F' so với trọng lượng P :

F'.l = P.h \(\Leftrightarrow\)F. (2,5) = 600. (0,8)

\(\Rightarrow\) F = 192 N.

Lực ma sát giữa đáy hòm và vật cản:

Fms = F - F' = 300 - 192 = 108 N

Suy ra hiệu suất:

192/ 300 = 0,64 = 64% 

Bình luận (0)
Pain Địa Ngục Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 20:52

anh yêu em hải yến :)) làm ny anh nhé

Bình luận (0)